Tìm số tự nhiên x biết :
(x + 3) ⋮ (x - 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B.should
*sử dụng must khi cá nhân người nói cảm nhận việc gì đó cần thiết phải làm
Gọi 3 số đó là \(a,b,c\inℕ^∗\)
Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(b,c\right)=ƯCLN\left(c,a\right)=1\)
và \(a+b⋮c,b+c⋮a,c+a⋮b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=ax\left(1\right)\\c+a=by\left(2\right)\\a+b=cz\left(3\right)\end{matrix}\right.\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\), ta được \(a-b=by-ax\)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)=b\left(y+1\right)\) (4)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)⋮b\) mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\Rightarrow x+1⋮b\) \(\Rightarrow x+1=bm\)
Tương tự, ta có \(y+1⋮a\) \(\Rightarrow y+1=an\)
\(\left(4\right)\Rightarrow abm=ban\) \(\Rightarrow m=n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=bm\\y+1=am\end{matrix}\right.\)
Tương tự, ta cũng có \(z+1=cm\)
Khi đó \(m\left(a+b\right)=x+y+2\)
Mà \(cz=a+b\) \(\Rightarrow mcz=x+y+2\)
\(\Rightarrow z\left(z+1\right)=x+y+2\)
\(\Rightarrow z^2+z=x+y+2\)
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=y+z+2\left(5\right)\\y^2+y=z+x+2\left(6\right)\\z^2+z=x+y+2\left(7\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=x+y+z+6\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{27}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)^2+\left(2z-1\right)^2=27\)
Ta lập tất cả các bộ 3 số chính phương có tổng bằng 27:
(1,1,5); (1,5,1); (5,1,1); (3,3,3)
Nếu \(2x-1=2y-1=2z-1=3\Leftrightarrow x=y=z=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=2x\\c+a=2y\\a+b=2z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c\) \(\Rightarrow a=b=c=1\) (vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\))
Nếu có 1 trong 3 số 2x-1, 2y-1, 2z-1 bằng 5 còn 2 số kia bằng 1 thì không mất tính tổng quát, giả sử \(2x-1=5,2y-1=1,2z-1=1\)
\(\Rightarrow x=3,y=z=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=3a\\c+a=b\\a+b=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c=0\), loại
Vậy \(a=b=c=1\) là bộ (a, b, c) duy nhất thỏa mãn ycbt.
tổng 2 số là 55,22. nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng rồi lấy hiệu giữa số lớn và nó ta được 37,07 .tìm hai số đó
Giải:
Gọi số lớn là a thì số bé là: 55,22 - a
Số bé sau khi dời dấu phẩy sang trái một hàng là :
(55,22 - a) x 0,1
Theo bài ra ta có phương trình:
a - (55,22 - a) x 0,1 = 37,07
a - (5,522 - 0,1 x a) = 37,07
a - (5,522 - 0,1a) = 37,07
a - 5,522 + 0,1a = 37,07
a + 0,1a = 37,07 + 5,522
1a + 0,1a = 42,592
1,1a = 42,592
a = 42,592 : 1,1
a = 38,72
Số bé là : 55,22 - 38,72 = 16,5
Vậy số lớn là 38,72 và số bé là 16,5
_______
Chị thưt lại giúp em luôn nha
Tổng hai số là : 38,72 + 16,5 = 55,22
Số bé sau khi dời một dấu phẩy về bên trái là:
16,5 x 0,1 = 1,65
Hiệu số lớn và số bé sau khi dời một dấu phẩy ở số bé sang trái là:
38,72 - 1,65 = 37,07
Đúng hết rồi nha
Hiện nay tuổi cô giáo gấp 5 lần tuổi An. Nhưng sau 5 năm nữa thì tuổi cô chỉ gấp 3 lần tuổi An. Hỏi cô giáo hơn An bảo nhiêu tuổi?
Giải:
Gọi tuổi An hiện nay là "a" (tuổi)
thì tuổi cô hiện nay là 5a (tuổi)
Điều kiện: a thuộc N*
5 năm sau, số tuổi của cô là: 5a + 5
5 năm sau, số tuổi của An là: a + 5
Theo bài ra ta có phương trình:
3 x (a + 5) = 5a + 5
3a + 15 = 5a + 5
15 - 5 = 5a - 3a
10 = 2a
a = 5 (thỏa mãn điều kiện)
Số tuổi của cô hiện nay là: 5 x 5 = 25 (tuổi)
Vậy số tuổi An hiện nay là 5 tuổi, cô là 25 tuổi
_______
Chị gửi nha
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
mênh mông, lo lắng, buồn bã, nhạt nhẽo, lo âu, buồn tẻ, nhạt nhòa
Khi gặp trường hợp này là do giáo viên giao bài cho em đã cài đặt chế độ không cho xem đáp án em nhé.
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm, chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
Để xem được đáp án của bài giảng em vui lòng mua vip Olm.
Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.
Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo.
Có lẽ đề cho khí H2 ở đktc chứ không phải đkc bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m dd sau pư = 0,2.27 + 300 - 0,3.2 = 304,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{304,8}.100\%\approx11,2\%\)
( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )
Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )
nên 2 ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)
( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }
x = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }
Mà x là số tự nhiên . Nên :
x = { 0 ; 2 ; 3 }
x + 3 chia hết x - 1
=> x - 1 + 4 chia hết x - 1
=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1
Vì x - 1 chia hết x - 1 nên
4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }
=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }
Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1
HOẶC
Vì x - 1 chia hết x - 1
Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1
=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1
=> 4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4).....
Chị gửi nhe