K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

n+3 là ước 2n+16

=> 2n+16 chia hết cho n+3

=>2(n+3)+10 chia hết cho n+3

Mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-2;-1;2;7;-4;-5;-8;-13}

=> n thuộc {-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7}

10 tháng 1 2016

điêu thế 2 không thể bằng 3

10 tháng 1 2016

2 ko bao giờ bằng 3 đc nha bạn!

10 tháng 1 2016

3 - x(1 - x) > 0

3 - 1(x - x) > 0

x là vô số số

10 tháng 1 2016

222Khuất Tuấn Anh

10 tháng 1 2016

Mấy bạn tự vẽ hình mà giải chứ
Tớ đăng bài mà

10 tháng 1 2016

Ta có: \(\frac{n-1}{n!}=\frac{n}{n!}-\frac{1}{n!}=\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)

Áp dụng vào M ta được:

\(M=\frac{1}{2!}-\frac{2}{3!}-\frac{3}{4!}-\frac{4}{5!}-...-\frac{2013}{2014!}\)

\(=\frac{1}{2!}-\left(\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}\right)-\left(\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}\right)-...-\left(\frac{1}{2013!}-\frac{1}{2014!}\right)\)

\(=\frac{1}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}-...-\frac{1}{2013!}+\frac{1}{2014!}=\frac{1}{2014!}\)

10 tháng 1 2016

ta có : x-y= -9 => x =  y + 9 ( 1 ) 

y-z = 10 => z = y + 10  (2 ) 

Thay (1) và (2 ) vào z + x = 11 ta có  :

y + 9 +10 + y = 11

=> 2y + 19 = 11 

=> 2y = -8 

=> y = -4

thay y = - 4 vào (1 ) ta có x =5 vào 2 thì đk z = 6 

 

10 tháng 1 2016

>.<" **** đi nha pn 

10 tháng 1 2016

abc=258