cho tam giác vuông ABC bất kì. Tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc C ở I . Hạ IH và IK vuông góc lần lượt với AB và AC . cmr AI là tia phân giác góc A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\times\dfrac{100}{3}}{3\times\dfrac{100}{3}}=\dfrac{\dfrac{400}{3}}{100}\)
\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{4}{3}\)
Phân số thập phân là phân số có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu là các số như `10;100;1000;...` (các số chia hết cho `10`)
Mà các số `10,100,1000,...`. thì không chia hết cho `3` (do tổng các chữ số chỉ bằng `1`)
Nên phân số \(\dfrac{4}{3}\) không thể viết được dưới dạng phân số thập phân
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AC}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(AC=15\cdot\dfrac{3}{5}=9\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
Tam giác `ABC` vuông tại `A`
`=> AC = BC . sinB = 15 . 3/5 = 9 (cm)`
Và `AB =` \(\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12\) `(cm)`
Điều kiện \(\overline{9,2x8}\)\(>\)\(92,78\) do đó \(x\)có 1 chữ số
\(\Rightarrow x\)\(=\)\(8;9\)
Thay vào ta đc:\(9,288;9,298\)
Vậy \(x\)\(=\)\(8;9\)
x<17,2<y
mà x,y là các số tự nhiên chẵn
nên (x,y)\(\in\left\{0;18\right\}\)
`17,2 > x `
`=> x` là `0;2;4;...;14` hoặc `16`
`17,2 < y`
`=> y` là `18;20;22`;.... (vô hạn)
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=90^0\)
=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=45^0\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}=180^0-45^0=135^0\)
Kẻ IM\(\perp\)BC tại M
Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBMI vuông tại M có
BI chung
\(\widehat{HBI}=\widehat{MBI}\)
Do đó: ΔBHI=ΔBMI
=>IH=IM
Xét ΔIMC vuông tại M và ΔIKC vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{ICM}=\widehat{ICK}\)
Do đó: ΔIMC=ΔIKC
=>IM=IK
=>IH=IK
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
IH=IK
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
=>AI là phân giác của góc BAC