K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số đó là abc (có gạch trên đầu nhé)

ta có

abc=13(a+b+c)

=>a100+b10+c=13a+13b+13c (1)

=>87a=3b+12c => 29a=b+4c

vì a,b,c là chữ số=>a =1 nếu a>=2 thì b,c sẽ>10

=>b+4c=29

vì 29 :4 dư 1

4c : hết cho 4

=>b chia 4 dư 1

=>b=1,5,9

nếu b=1=> số đó là 117

b=5=>là 156

b=9=> là 195

tick cho mình nha

3 tháng 1

Chiều rộng công viên:

140 - 70 = 70 (m)

a, Diện tích công viên:

140 x 70 = 9800 (m2)

b, Diện tích còn lại:

9800 x (100% - 50%) = 4900 (m2)

Đ.số:......

Số tiền lãi sau một tháng là:

\(25000000.0,5:100=125000\left(đồng\right)\)

Cả tiền gửi và tiền lãi suất sau một tháng là:

\(25000000+125000=25125000\left(đồng\right)\)

3 tháng 1

Lãi 1 tháng là:
25.000.000x0,5% = 12.500(đồng)
1 năm là:
12.500 x 12 = 150.000(đồng)
Tổng 1 năm cả lãi và tiết kiệm là:
25.000.000 + 150.000=25.150.000(đồng)
Đ/S: ...

3 tháng 1

chịu

 

NV
3 tháng 1

Ta có \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\) có ít nhất 2 ước là \(p-2\) và \(p+2\) nên nó là số nguyên tố khi và chỉ khi \(p-2=1\) đồng thời \(p+2\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p=2+1=3\) (thỏa mãn)

Thay vào kiểm tra ta thấy \(p^2+4=3^2+4=13\) cũng là số nguyên tố

Vậy \(p=3\)

3 tháng 1

Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4  = 8 (loại)

Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4  = 9 + 4  = 13 (nhận)

       p = 3 ⇒ p2 - 4  = 32 - 4  = 9  - 4  = 5 (nhận)

Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3; 

  ⇒  p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương) 

  ⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy p = 3 

3 tháng 1

6,045 m vuông tick mik nha

3 tháng 1

Đổi: 45dm vuông = 0,45m vuông
6m vuông + 0,45m vuông = 6,45m vuông

3 tháng 1

cần thiết

Khác thường

Bữa sáng

 

 trong TA 5

1.cần thiết

2.bất thường

3.bữa sáng

@hà thị nga bạn ko được đăng linh tinh nha

6 tháng 1

 ? ? ? 

3 tháng 1

                 

3 tháng 1

Trường Vạn Thịnh có:

552 : 92 x 100 = 600 (học sinh)

Đáp số: 600 học sinh.

 

3 tháng 1

Ta có: \(\left(x+3\right)\left(y-7\right)=17\)

Vì \(x,y\) nguyên nên \(x+3;y-7\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow x+3;y-7\) là các ước của \(17\)

Ta có bảng sau:

     x + 3        1        17        -1      -17 
     y - 7       17         1       -17       -1
        x       -2        14        -4      -20
        y       24         8       -10        6

Vì \(x,y\) nguyên nên ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) là:

\(\left(-2;24\right);\left(14;8\right);\left(-4;-10\right);\left(-20;6\right)\)

\(Toru\)