1. Tam giác ABC cân tại A. Đường cao BD, CE. C/m DEBC là hình thang cân
2. Cho hình thang ABCD (AB // CD), CD = AD + BC. Gọi K là giao điểm các đường p/g góc A, góc B. C/m: C,K,D thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-4x^3+4x^2+x-1\)
\(=-4x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(1-4x^2\right)=\left(x-1\right)\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)
\(-4x^3+4x^2+x-1\\ =-4x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(1-4x^2\right)\\ =\left(x-1\right)\left[1^2-\left(2x\right)^2\right]\\ =\left(x-1\right)\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)
\(1045\times x-141\times x+96\times x=25000\)
=>\(x\times\left(1045-141+96\right)=25000\)
=>\(x\times1000=25000\)
=>x=25
Sửa đề: x-2y+3z=-33
10x=6y=5z
=>\(\dfrac{10x}{30}=\dfrac{6y}{30}=\dfrac{5z}{30}\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
mà x-2y+3z=-33
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+3z}{3-2\cdot5+3\cdot6}=\dfrac{-33}{11}=-3\)
=>\(x=-3\cdot3=-9;y=-3\cdot5=-15;z=-3\cdot6=-18\)
a: 4,25; 4,52; 5,42; 5,24; 2,45; 2,54
b: 2,45; 2,54; 4,25; 4,52; 5,24; 5,42
Số thùng sữa buổi sáng bán được:
72909 : 9 = 8101 (thùng)
Số thùng sữa còn lại sau buổi sáng:
72909 - 8101 = 64808 (thùng)
Số thùng sữa buổi chiều bán được:
64808 : 4 = 16202 (thùng)
Buổi sáng bán được số thùng sữa là:
\(72909.\)\(\dfrac{1}{9}=8101\) (thùng)
Buổi sáng còn lại số thùng sữa là:
\(72909-8101=64808\) (thùng)
Buổi chiều bán được số thùng sữa là:
\(64808.\)\(\dfrac{1}{4}=16202\) (thùng)
Đ/s: \(16202\) thùng sữa
Gọi số đơn vị cần phải chuyển là x
Mẫu số sau khi chuyển đi x đơn vị là 122-x
Tử số sau khi nhận thêm x đơn vị là 67+x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{67+x}{122-x}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(5\left(x+67\right)=4\left(122-x\right)\)
=>5x+335=488-4x
=>9x=153
=>x=17
Tổng của hai lần số thứ nhất và hai lần số thứ hai:
47,4 × 2 = 94,8
Số thứ nhất là:
129,4 - 94,8 = 34,6
Số thứ nhất là:
47,4 - 34,6 = 12,8
a: Lương của ba mỗi tháng là 5500000x2=11000000(đồng)
Số tiền bốn người tiêu dùng trong 1 tháng là:
5500000+11000000-1500000=15000000(đồng)
Trung bình mỗi người tiêu dùng:
15000000:4=3750000(đồng)
b: Số tiền tiêu trung bình của mỗi người trong 1 tháng khi đó là:
15000000:5=3000000(đồng)
Số tiền tiêu trung bình của mỗi người trong 1 tháng khi đó giảm:
3750000-3000000=750000(đồng)
Nửa chu vi vườn hoa là:
\(120:2=60\left(m\right)\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+7=12\) (phần)
Chiều dài vườn hoa là:
\(60:12.7=35\left(m\right)\)
Chiều rộng vườn hoa là:
\(60-35=25\left(m\right)\)
Diện tích vườn hoa là:
\(35.25=875\left(m^2\right)\)
Diện tích lối đi là:
\(875:25=35\left(m^2\right)\)
Đ/s: \(35m^2\)
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 7 = 12 (phần)
Nửa chu vi vườn hoa:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài vườn hoa:
60 : 12 × 7 = 35 (m)
Chiều rộng vườn hoa:
60 - 35 = 25 (m)
Diện tích vườn hoa:
35 × 25 = 875 (m²)
Diện tích lối đi:
875 : 25 = 35 (m)
1: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE và BD=CE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
nên DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
Hình thang BEDC có BD=CE
nên BEDC là hình thang cân
2: Ta có: \(\widehat{DAK}=\widehat{KAB}\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)
nên \(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)
=>DA=DK
Ta có: \(\widehat{CBK}=\widehat{ABK}\)
mà \(\widehat{ABK}=\widehat{BKC}\)
nên \(\widehat{CKB}=\widehat{CBK}\)
=>CB=CK
CD=AD+BC
=CK+DK
=>C,K,D thẳng hàng