Can thứ nhất có 3/2 lít nước mắm, can thứ hai có 5 lít nước mắm, can thứ ba có nhiều hơn can thứ hai 1/2 lít nước mắm. Hỏi cả 3 can có bao nhiêu lít nước mắm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cây xã A đã trồng là
3/5 + 1/4 = 17/20 ( kế hoạch )
Số cây xã A phải trồng thêm là
1 − 17/20 = 1/320 ( kế hoạch )
Đáp số : 13/20 kế hoạch
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
* Giải thích : Để xác định được kiểu câu , đầu tiên ta xác định chủ ngữ . Sau đó , ta đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ để tìm ra kiểu câu . Nếu câu hỏi phù hợp thì ta tìm được kiểu câu .
- Ông vốn thông minh từ nhỏ.
1 Ông vốn thông minh từ nhỏ ,
Những câu kể Ai thế nào là:
- Ông vốn thông minh từ nhỏ.
- Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm.
Mình không chắc với câu trả lời của mình, có gì sai sửa giúp mình nha!
Sau khi chuyển thì tổng số dầu hai thùng không đổi.
Sau khi chuyển nếu số dầu thùng M là \(5\)phần thì số dầu thùng N là \(4\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+4=9\)(phần)
Số dầu thùng M sau khi chuyển là:
\(45\div9\times5=25\left(l\right)\)
Số dầu thùng M là:
\(25-9=16\left(l\right)\)
Số dầu thùng N là:
\(45-16=29\left(l\right)\)
2,3
+
1,6
-------
3.9
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
\(A=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}\)
\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}\)
\(=8-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)\)
\(=8-\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}+\frac{1}{8\times9}\right)\)
\(=8-\left(\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+\frac{5-4}{4\times5}+\frac{6-5}{5\times6}+\frac{7-6}{6\times7}+\frac{8-7}{7\times8}+\frac{9-8}{8\times9}\right)\)
\(=8-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=8-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)
\(=\frac{64}{9}\)
\(B=\frac{2}{3}+\frac{8}{9}+\frac{26}{27}+\frac{80}{81}+\frac{242}{243}\)
\(=1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{9}+1-\frac{1}{27}+1-\frac{1}{81}+1-\frac{1}{243}\)
\(=5-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\right)\)
\(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)
\(3\times C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\)
\(3\times C-C=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\right)\)
\(2\times C=1-\frac{1}{243}\)
\(C=\frac{121}{243}\)
\(B=5-C=5-\frac{121}{243}=\frac{1094}{243}\)
Can thứ 3 có số lít nước mắm là:
\(5+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}\left(lít\right)\)
Cả 3 can có số lít nước mắm là:
\(\dfrac{3}{2}+5+\dfrac{11}{2}=12\left(lít\right)\)
Đáp số: 12 lít
12 l nước mắm
/HT\