1+3+5+......+x=1600
sos
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{10\times2}{17\times2}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{20}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1+2+17}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1}{34}\) + \(\frac{2}{34}\) + \(\frac{17}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1}{34}\) + \(\frac{1}{17}\) + \(\frac12\)
Olm chào em. Rất vui khi em đã học và tiếp nhận được kiến thức trên Olm. Người biết cảm ơn luôn thành công hơn người khác. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé.
200 - (2 x \(x+6\)) = 64
2 x \(x\) + 6 = 200 - 64
2 x \(x\) + 6 = 136
2 x \(x\) = 136 - 6
2 x \(x\) = 130
\(x\) = 130 : 2
\(x\) 65
Vậy \(x=65\)
Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề toán tổng tỉ, ẩn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tỉ số số cây cam và số cây bưởi là:
5 : 3 = \(\frac53\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số cây cam là: 104 : (5 + 3) x 5 =65 (cây)
Số cây bưởi là: 104 - 65 = 39 (cây)
Đáp số: Số cây cam là: 65 cây
Số cây bưởi là: 39 cây
Ta có :B = 10 + 12 + 14 + ... + 2010
Số số hạng của B là :
(2010 - 10) : 2 + 1 = 1001 (số)
Tổng B là:
(2010 + 10) x 1001 : 2 = 1011010
4^x+342=7^y
4^x phải lẻ vì 7^y lúc nào cũng lẻ
x =0 ( 4^0 = 1 ; 1 lẻ )
có 7^y=342+1
7^y = 343
7^3=343
y =3
(x - 10) x 7 = 77
x - 10 = 77 : 7
x - 10 = 11
x = 11 + 10
x = 21
Vậy x = 21
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Vì 1+3+5+...+x là tổng của dãy số lẻ nên x=2k+1
Ta sẽ có:
1+3+5+...+2k+1=1600
Số số hạng là \(\frac{\left(2k+1-1\right)}{2}+1=\frac{2k}{2}+1=k+1\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là: \(\left(2k+1+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(2k+2\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(k+1\right)^2\)
Do đó, ta có: \(\left(k+1\right)^2=1600\)
=>\(\left[\begin{array}{l}k+1=40\\ k+1=-40\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}k=39\left(nhận\right)\\ k=-41\left(nhận\right)\end{array}\right.\)
=>\(x=2\cdot39+1=78+1=79\)