Một h.thang có đáy lớn là 42 cm, đáy bé bằng 3/6 đáy lớn, c.cao bằng tbc 2 đáy. tnh s h.thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số phải tìm là a88b.
Vì a88b chia hết cho 18 nên a88b chia hết cho 2 và 9.
Vì a88b chia hết cho 2 và 5 nên chữ số tận cùng b = 0.
Vậy a880 chia hết cho 9. Vậy a -+ 8 + 8 + 0 = a + 16 chia hết cho 9.
Vậy a = 2.
Số phải tìm là 2880.
\(\frac{3n+8}{n+2}=\frac{3n+6+2}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+2}{n+2}=3+\frac{2}{n+2}\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)\Rightarrow n+2\in\left\{2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)( vì n là số tự nhiên )
3n+8 chia hết cho n+2
=>3n+6+2 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
Mà 3(n+2) chia hết cho n+2
=>2 chia hết cho n+2
=>n+2 \(\in\) Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>n \(\in\) {-4;-3;-1;0}
Mà n là số tự nhiên =>n \(\in\) {0}
Vậy...........
H=(1;3;5)
K=(0;1;2;3;4;5)
a.) M=(0;2;4)
b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)
c.)ý này hơi kì kì
a) Các tập hợp con của A có 1 phần tử là :
{1} ; {2} ; {a} ; {b}
Vậy tập hợp A có 4 tập hợp con có 1 phần tử
b) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :
{1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b}
c) Tập hợp B = {a;b;c} không phải là tập hợp con của A vì tập hợp A không có phần tử c.
a) { 1 } ; { 2 } ; { a } ; { b }.
b) ( 1;2 } ; { 1;a } ; { 1;b ) ; { 2;a } ; { 2;b } ; { a;b )
c) Tập hợp { a;b;c } không là tập hợp con của A vì phần tử c \(\notin\)tập hợp A.
Ta có:
1 + 2 + 3 + ... + n = 325
n ( 1 + n ) : 2 = 325
n ( 1 + n ) = 650
n ( 1 + n ) = 25 . 26
Vậy n = 25.
Đáy bé hình thang là:
42 : 6 x 3 = 21 (cm)
Chiều cao hình thang là:
(42 + 21) : 2 = 31,5 (cm)
Diện tích hình thang là:
(42 + 21) x 31,5 : 2 = 992,25 (cm2)
Đáp số : 992,25 cm2
Đáy bé của hình thang đó là:
42 : 6 x 3 = 21 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(42 + 21) : 2 = 31,5 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(42 + 21) x 31,5 : 2 = 992,25 (cm2)
Đáp số : 992,25 cm2