tìm x biết: \(|\)x+1\(|\)+\(|\)x+2\(|\)+\(|\)x+3\(|\)=4x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + y = xy
<=> x + y - xy = 0
<=> ( x - xy ) - ( 1 - y ) + 1 = 0
<=> x( 1 - y ) - ( 1 - y ) = -1
<=> ( 1 - y )( x - 1 ) = -1
đến đây thì ez rồi :)
bn tự vẽ hình nha
a) Vì D là hình chiếu của A trên BM =>\(\Delta ADM\)vuông tại D
VÌ E là hình chiếu của C trên BM =>\(\Delta MCE\)vuông tại E
Xét \(\Delta ADM\left(\widehat{D}=90^0\right)\)và \(\Delta CEM(\widehat{E}=90^0)\)ta có:
AM = MC (vì M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMD}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)
=> \(\Delta ADM=\Delta CEM\)(cạnh huyền - góc nhọn)
=>DM=ME (hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của DE
b)Ta có : BD+BE=BD+BD+DM+ME=2BD+2DM=2(BD+DM)=2BM
Vì BM>AB(tính chất của đường vuông góc và đường xiên)=>2BM>2AB(đpcm)
A=-x2+6x-19
A=-(x2-6x+9)-10
A=-(x-3)2-10
Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
Nên \(-\left(x-3\right)^2\le0\)
=>\(A\le-10\)
=>A vô nghiệm
\(A=-x^2+6x-19\)
\(A=-\left(x^2-6x+9+10\right)\)
\(A=-\left(x+3\right)^2-19\)
Vì \(-\left(x+3\right)^2\le\)Với mọi x
\(\Rightarrow A\le-19\)với mọi x
\(\Rightarrow A\)Vô nghiệm
Hình tự vẽ :
a, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :
+, BD chung
+, \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( Do BD là phân giác )
+, Góc A = Góc E = 90o
=> Tam giác ABD = EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b, Từ câu a, Ta có :
AD = ED < CD ( do CD là cạnh huyền tam giác CDE )
c, Ta có M là trung điểm của AB , N là trung điểm của BE
Vậy giao điểm AN và EM là trọng tâm tam giác ABE
Vậy Ta chỉ cần đi chứng minh BD là trung tuyến của tam giác ABE suy ra 3 đường đồng quy
*Tự vẽ hình
a) Tam giác MNI cân tại M có :
NI2=MN2+MI2
=> NI2=62+82
=> NI2=100
=> NI=10cm
b) Xét tg IDE và IDM có :
\(\widehat{EID}=\widehat{DIM}\left(gt\right)\)
\(\widehat{M}=\widehat{DEI}=90^o\)
DI-chung
=> Tg IDE=IDM (g.c.g)
=> DE=DM
c) Xét tg NED và AMD có :
\(\widehat{ADM}=\widehat{NDE}\left(đđ\right)\)
DE=DM(cmt)
\(\widehat{DMA}=\widehat{DEN}=90^o\)
=> Tg NEd=AMD (g.c.g)
=> NE=AM
- Có : EI=MI ( tg IDM=IDE)
=> Ne+EI=AM+MI
=> NI=AI
=> Tg IAN cân tại I
\(\Rightarrow\widehat{NAI}=\widehat{INA}=\frac{180^o-\widehat{NIA}}{2}\left(1\right)\)
- Lại có EI=MI (cmt)
=> Tg IEM cân tại I
\(\Rightarrow\widehat{IEM}=\widehat{IME}=\frac{180^o-\widehat{NIA}}{2}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IEM}=\widehat{INA}\)
Mà chúng ở vị trí đồng vị
=> EM//AN
#H
cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn
a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được :
\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)
b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)
\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)
c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được :
\(4-6+2=0\)* đúng *
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x)
| x + 1 | + | x + 2 | + | x + 3 | = 4x (1)
Vì VT không âm nên VP cũng không âm => 4x ≥ 0 <=> x ≥ 0
Với x ≥ 0 => (1) <=> x + 1 + x + 2 + x + 3 = 4x
<=> -x = -6 <=> x = 6 (tm)
Vậy x = 6