K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

help help

18 tháng 5 2021

ko biet toi moi lop 5 thoi

18 tháng 5 2021

H(x)= \(^{-x^2-4}\)

H(x) có nghiệm khi

\(^{-x^2=4}\)

Mà \(-x^2\)\(\ge0\forall x\)

Mà 4>0

=> H(x) vô nghiệm

18 tháng 5 2021

giả sử đa thức có nghiệm khi 

\(H\left(x\right)=-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4=0\)vô lí vì \(x^2\ge0\forall x;4>0\Rightarrow x^2+4>0\)

Vậy giả sử là sai và xảy ra đpcm ( đa thức trên ko có nghiệm )

18 tháng 5 2021

hellooooooooooooooooooooo

17 tháng 5 2021

bạn đợi mk một lúc nha

17 tháng 5 2021

11/12 - (2/5 + x) = 2/3 x ( 6x+1)

11/12 = 2/3 x ( 6x+1) + ( 2/5 +x)

11/12 : 2/3 = (6x + 1) +( 2/5 + x)

11/8 = 6x + 1 + 2/5 + x

11/8= ( 6x+x) + ( 1+2/5)

11/8 = 7x + 7/5

7x + 7/5 = 11/8

7x = 11/8 - 7/5

7x= -1/40

x= -1/40:7

x=-1/280

Đúng thì k cho mk nha

Hok tốt

17 tháng 5 2021

                                                                      BÀI GIẢI

-Xét x2-4x+2=0

suy ra x2-4x=-2

  1. suy ra x=3 hoặc ...
  2.  

\(x^2-4x+2\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4\times1\times2=8\)(dùng đenta hay đenta phẩy cũng được nha)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+\sqrt{8}}{2}=2+\sqrt{2}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-\sqrt{8}}{2}=2-\sqrt{2}\)

Vậy pt có nghiệm x1 = 2 + v2 ; x2 = 2 - v2

18 tháng 5 2021

a)

Vì E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB, AC nên AB, AC lần lượt là trung trực của EH và FH
⇒ AE= AH; AH = AF
⇒ AE = AF

b)

Vì AE = AF ⇒ tam giác AEF cân tại A
⇒ Góc AEF = góc AFE (1)

Xét tam giác AME và tam giác AMH, ta có:
+) AM chung
+) AE = AH ( cmt )
+) ME = MH ( vì AB là đường trung trục của EH )
⇒ Tam giác AME = Tam giác AMH ( c.c.c )

⇒ Góc AEM = góc AHM (2)
Xét tam giác ANH và tam giác ANF, ta có:

+) AN chung 
+) AH = AF (cmt)
+) NH = NF ( vì AC là trung trực HF )

⇒ Tam giác ANH = tam giác ANF( c.c.c )
⇒ góc AHN = góc AFN (3)
Từ (1), (2) và (3) => góc MHA = góc NHA

⇒ HA là phân giác của góc MHN

c) 

Vì NH = NF ⇒ tam giác NHF cân tại N
⇒ NC là phân giác của góc HNF
Xét tam giác EMH có EM = MH
Xét tam giác MNH có HA là phân giác góc MHN mà BH⊥ AH
⇒ BH là phân giác ngoài của tam giác MNH tại H
Tương tự: NC là phân giác ngoài của tam giác MNH tại H
Xét tam giác MNH có MC và HC là hai phân giác ngoài của tam giác MNH
⇒ MC là phân giác trong của tam giác MNH
⇒ Góc BMC = ( góc EMH + góc HMN ) : 2 = 90 độ
Ta có: góc BMH + góc HMC = 90độ;  góc BMH + góc MHE độ = 90 độ
⇒ Góc HMC = góc EHM 
⇒ CM // EH
CM tương tự ta cũng được: BN // HF

17 tháng 5 2021

2-3=-1

7-9=-2

17 tháng 5 2021

2-3=-1,7-9= -2