Cho tam giác MAB cân tại M (và góc AMB < 900). Đường thẳng vuông
góc với MB tại B cắt tia MA tại N. Trên đoạn MN lấy điểm C sao cho NC=NB
a) Chứng minh rằng ABC=450
b) Đường thẳng vuông góc với AM tại M cắt BC tại D. Chứng minh AD = √2.MD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24/48=1/2
15/60=1/4
12/60=1/5
54/36=3/2
like cho mình nhé
24/48 = 24 : 6 / 48 : 6 = 4 / 8 = 1 / 2
15/60 = 15 : 15/ 60: 15 = 1/4
12/60= 12 : 12/ 60 : 12 = 1/5
54/36 = 54 : 9/36 : 9 = 6/4 = 3/2
Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là : 1023
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là :987
1023+987=2010
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
6 x 4 x 4 = 96 (dm3)
Có thể xếp số khối lập phương 1 dm3 để đầy hộp là
96 : 1 = 96 (khối)
Đáp số : 96 khối
@ Hiếu Nguyễn đức
bạn ko hiểu đề hay sao ? Lưu Nguyễn Hà An ơi , Cô Nguyễn Thị Thương Hoài ơi , Hữu Nghĩa ơi . HELPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP
a) \(A=\dfrac{x+5}{x-2}=\dfrac{x-2+7}{x-2}=1+\dfrac{7}{x-2}\)
Để A nguyên thì ⇒ 7 ⋮ x -2
⇒ x - 2∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}
⇒ x ∈ {3;1;9;-5}
b) \(A=\dfrac{2x-3}{x+1}=\dfrac{2x+2-5}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)-5}{x+1}=2-\dfrac{5}{x+1}\)
Để A nguyên thì ⇒ 5 ⋮ x + 1
⇒ x + 1 ∈Ư(5) = {1;-1;5;-5}
⇒ x ∈ {0;-2;4;-6}
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
=>\(3=\dfrac{2\cdot\sqrt{3}\cdot AC}{\sqrt{3}+AC}\cdot cos45\)
=>\(3=\dfrac{2\sqrt{3}\cdot AC}{AC+\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}\cdot AC}{AC+\sqrt{3}}\)
=>\(3AC+3\sqrt{3}=\sqrt{6}\cdot AC\)
=>\(\left(3-\sqrt{6}\right)\cdot AC=-3\sqrt{3}\)
=>\(AC=\dfrac{-3\sqrt{3}}{3-\sqrt{6}}< 0\)
=>Không có tam giác ABC nào thỏa mãn dữ kiện đề bài
=>Ko tính được góc ADB
M A B N C D H
a/
Ta có
\(\widehat{MBC}+\widehat{CBN}=\widehat{MBN}=90^o\)
Xét tg NBC có
NC=NB (gt) => tg NBC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{CBN}=\widehat{BCN}\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{CBN}=\widehat{MBC}+\widehat{BCN}=90^o\) (1)
Ta có
\(\widehat{ABN}+\widehat{ABM}=\widehat{MBN}=90^o\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{ABN}+\widehat{ABM}=\widehat{ABN}+\widehat{BAM}=90^o\) (2)
Cộng 2 vế của (1) với (2) ta có
\(\widehat{MBC}+\widehat{BCN}+\widehat{ABN}+\widehat{BAM}=90^o+90^o=180^o\)
Xét tg ABC có
\(180^0-\widehat{ABC}=\left(\widehat{BCN}+\widehat{BAM}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{ABN}+180^o-\widehat{ABC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{ABN}=\widehat{ABC}\)
Mà
\(\widehat{MBC}+\widehat{ABN}+\widehat{ABC}=\widehat{MBN}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}=45^o\)
b/
Từ N dựng đt vuông góc với BD ta có
tg NBC cân tại N (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{HNC}=\widehat{HNB}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh) (3)
Xét tg vuông MCD có
\(\widehat{MDC}+\widehat{MCD}=90^o\)
Xét tg vuông HNC có
\(\widehat{HNC}+\widehat{HCN}=90^o\)
Mà \(\widehat{MCD}=\widehat{HCN}\) (góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{HNC}\) (4)
Ta có
\(NH\perp BD;NB\perp BM\Rightarrow\widehat{HNB}=\widehat{MBD}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc) (5)
Từ (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{MBD}\) => tg MBD cân tại M => MB=MD
Mà tg MAB cân => MB=MA
=> MD=MA => tg MAD vuông cân tại M
Xét tg vuông MAD có
\(AD=\sqrt{MD^2+MA^2}=\sqrt{MD^2+MD^2}=\sqrt{2}.MD\)