Nhân dịp khai trương , mở cửa hàng bán đồ gia dụng đã giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm và đặc biệt như khách hàng có ngày sinh nhật không đó sẽ được giảm tiếp 10% trên giá đã giảm. Hỏi bác Hoa có ngày sinh nhật vào hôm đó thì khi bác mua một chiếc lò vi sóng với giá 1250000đ thì bác phải trả bao tiền?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)số bài trung binh chiếm số phần tổng số bài cả lớp là:
1-\(\dfrac{3}{8}\)-\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{9}{40}\)(tổng số bài)
tổng số bai kiểm tra lớp 6A là:
9:\(\dfrac{9}{40}\)=40(bài)
b)tỉ số phần trăm số bài loại giỏi với số học sinh cả lớp là:
(40.\(\dfrac{3}{8}\)):40.100%=37,5%
610 = (65)2 = (\(\overline{..6}\))2
Vậy 610 là một số chính phương (đpcm)
Câu 15;
a: \(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
Ta có: \(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
b: \(M=\dfrac{2^2}{1\cdot3}+\dfrac{2^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2^2}{197\cdot199}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{197\cdot199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{197}-\dfrac{1}{199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{199}\right)=2\cdot\dfrac{198}{199}=\dfrac{396}{199}\)
Số số hạng của S:
100 - 51 + 1 = 50 (số)
Ta có:
1/51 > 1/100
1/52 > 1/100
1/53 > 1/100
...
1/99 > 1/100
1/100 = 1/100
Cộng vế với vế, ta có:
S > 1/100 + 1/100 + 1/100 + ... + 1/100 (50 số 1/100)
= 50/100
= 1/2
Vậy S > 1/2
S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) +...+\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{100}\)
Tổng S có số phân số là: (100 - 51) : 1 + 1 = 50
Mặt khác ta có: \(\dfrac{1}{51}\) > \(\dfrac{1}{52}\) > \(\dfrac{1}{53}\)> ...> \(\dfrac{1}{100}\)
⇒ \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) x 50
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
a) -24/x + 17/x = -7/x
Để -24/x + 7/x là số nguyên thì 7 ⋮ x
⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
b) (x - 8)/(x + 1) + (x + 2)/(x + 1)
= (x - 8 + x + 2)/(x + 1)
= (2x + 6)/(x + 1)
= (2x + 2 + 4)/(x + 1)
= [2(x + 1) + 4)]/(x + 1)
= 2 + 4/(x + 1)
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 4 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
a) \(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=1\)
\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=1-\dfrac{1}{9}\)
\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}:3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{27}\)
\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(2x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{6}:2\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\dfrac{1}{3}=2\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{20}{9}-\dfrac{4}{3}\)
\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}:2\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\) hoặc \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
*) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)
\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}\)
*) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{6}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{6};x=\dfrac{7}{6}\)
c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)
\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)
\(2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{99}{101}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{101}:2\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{202}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{99}{202}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{101}\)
\(x+1=101\)
\(x=101-1\)
\(x=100\)
a) -x/8 = -9/(2x)
x.2x = -9.(-8)
2x² = 72
x² = 72: 2
x² = 36
x = -6 hoặc x = 6
b) x/3 = 10/(x + 1)
x.(x + 1) = 3.10
x.(x + 1) = 30
x² + x - 30 = 0
x² - 5x + 6x - 30 = 0
(x² - 5x) + (6x - 30) = 0
x(x - 5) + 6(x - 5) = 0
(x - 5)(x + 6) = 0
x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0
*) x - 5 = 0
x = 0 + 5
x = 5
*) x + 6 = 0
x = 0 - 6
x = -6
c) 2 5/6 x - 1 2/3 + 2 3/4 = 1 1/3
17/6 x - 5/3 + 11/4 = 4/3
17/6 x = 4/3 + 5/3 - 11/4
17/6 x = 1/4
x = 1/4 : 17/6
x = 3/34
d) (2x - 1)/21 = 3/(2x + 1)
(2x - 1)(2x + 1) = 3.21
4x² + 2x - 2x - 1 = 63
4x² = 63 + 1
4x² = 64
x² = 64 : 4
x² = 16
x = -4 hoặc x = 4
Bài 6:
a:
ĐKXĐ: \(n\ne2\)
Để A>0 thì \(\dfrac{7}{n-2}>0\)
=>n-2>0
=>n>2
b:
ĐKXĐ: n<>1
Để B>0 thì \(\dfrac{n-1}{n-2}>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n-2>0\\n-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n>2\\n< 1\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
ĐKXĐ: n<>3
Để P là số nguyên thì \(n^2-2n+2⋮n-3\)
=>\(n^2-3n+n-3+5⋮n-3\)
=>\(5⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Giá chiếc lò vi sóng sau khi giảm 20%:
1250000 - 1250000 . 20% = 1000000 (đồng)
Số tiền bác Hoa phải trả:
1000000 - 1000000 . 10% = 900000 (đồng)
Giúp