K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

vận tốc của học sinh là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{2}{12}\approx0,7\left(km/h\right)\)

ds

18 tháng 12 2022

   30p=0,5h

t gian người ấy đi trên đoạn đường AB là 

     t=\(\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{40}{40}\)=1h 

vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AClà

    \(v_{tb}\)=\(\dfrac{2+40}{0,5+1}\)=28 km/h

vậy...

          

17 tháng 12 2022

250 dm^2=0,25 m^2

áp lực mà xe tác dụng lên mặt đường là

    F=P=m.10=2000.10 =20000(N)

 áp suất mà xe tác dụng lên mặt đường là

   p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0,25}\)=80000(Pa)

   đ/s...

17 tháng 12 2022

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là

     \(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là

    \(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)

 vậy...

    

17 tháng 12 2022

Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:

FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)

Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:

FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)

17 tháng 12 2022

Thời gian xe đi đoạn đường sau: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{30}{6}=5s\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{20+30}{5+5}=5m/s\)

17 tháng 12 2022

Hệ pa lăng:

+Pa lăng là sản phẩm để kéo các vật , bao gồm dây ( cáp hoặc xích ) vắt qua các puli như 1 chiếc dòng dọc giúp con người nâng hạ các vật nặng một cách đơn giản và nhẹ nhạng hơn.

+Pa lăng được sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất thi công và sửa chữa các thiết bị máy móc.

+Có nhiều loại pa lăng và có cho lợi cho con người.

Hệ ròng rọc: 

+Ròng rọc là một hệ máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được sử dụng trên toàn cầu.

+Có ba loại ròng rọc:

  -Ròng rọc động cho ta lợi về công, làm giảm đi một nửa trọng lượng vật.

  -Ròng rọc cố định: làm thay đổi hướng của lực tác dụng.

  -Ròng rọc kép là kết hợp của hai ròng rọc động và cố định.

 

17 tháng 12 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

Nếu dùng n ròng rọc động thì ta có lực kéo:

\(F_k=\dfrac{P}{n}\)

Và thiệt n lần về đường đi:

\(S=n\cdot h\)

17 tháng 12 2022

CT tính lực kéo khi sd ròng rọc động là F = P2 .  Công thức tính lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là: F.s = P.h ⇒ F = P.hs

17 tháng 12 2022

\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)

Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)

Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)

Vậy....