Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a, \(\left(5x+1\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(5x+1\right)^2=6^2\\\left(5x+1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+1=6\\5x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{7}{5}\end{cases}}}\)
Vậy x = 1; x = - 7/5
b, \(\left(x-2\right)^3=2^6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=\left(2^2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=4^3\)
\(\Leftrightarrow x-2=4\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy x = 6
c, \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)
d, \(\left(x-3,5\right)^2+\left(y-1\right)^4\le0\)
Mà \(\left(x-3,5\right)^2\ge0\forall x;\left(y-1\right)^4\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3,5=0\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3,5\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy x = 3,5; y = 1
a. ta có 2y+3 là số lẻ nên
\(\left|2y+3\right|\in\left\{1,3\right\}\)
\(TH1:\left|2y+3\right|=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2y+3\right|=1\\\left|x+5\right|=14\end{cases}}\) vậy (x,y) = (-19,-2) , (-19,-1) (9,-2) , (9,-1)
TH2: \(\left|2y+3\right|=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2y+3\right|=3\\\left|x+5\right|=6\end{cases}}\)Vậy (x,y) =( -11,-1) , (-11,0) , (1,-1), (1,0)
b. ta có \(\left(2x\right)^2+\left|y+3\right|=9\)
\(TH1:\left|2x\right|=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2x\right|=2\\\left|y+3\right|=5\end{cases}}\) vậy (x,y) = (-1,-8) ,(-1,2) ,(1,-8), (1,2)
\(TH2:\left|2x\right|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|2x\right|=0\\\left|y+3\right|=9\end{cases}}\)vậy (x,y=(0,-12) , (0.6)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3-\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{1}{8}-\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{5}{8}\)
#H
Vì -2 là nghiệm của phương trình nên thay x = -2 vào đa thức f(x) ta được :
\(f\left(-2\right)=4-2m+2=0\Leftrightarrow-2m=-6\Leftrightarrow m=3\)
Với m = 3 đa thức f(x) có dạng : \(f\left(x\right)=x^2+3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-2\)
Vậy nghiệm còn lại là -1
\(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}-0,4\left(2\right)\)
\(=\frac{10}{3}-0,4\left(2\right)\)
\(=\frac{38}{15}\)
\(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{1694}{45}-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{1694}{45}\)
Ta có : 21n chia hết cho 7 , 4 không chia hết cho 7 do đó (21n + 4) chia hết cho 7, 7n chia hết cho 7 Từ 21n + 4 không chia hết cho 7,mẫu 7n chia hết cho 7 nên đến khi phân số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn. Vậy phân số trên không thể viết được stp hữu hạn.