Các bạn cho mình hỏi bất đẳng thức sau dấu bằng xảy ra khi nào vậy các bạn :
\(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\) .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Day la bdt Svacso dau bang xay ra <=> \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)
Quy đồng full
\(\frac{a^2y+b^2x}{xy}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)
\(\Leftrightarrow a^2xy+a^2y^2+b^2x^2+b^2xy\ge\left(a^2+2ab+b^2\right)xy\)
\(\Leftrightarrow a^2y^2-2abxy+b^2x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2\ge0\)
lun đúng
Giả sử \(2^x+21=a^2\left(a\ge5\right)\)
Nếu \(a⋮3\Rightarrow2^x⋮3\)(Vô lí)
Nếu \(a\equiv1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\)x chẵn.
Đặt x = 2k(k thuộc N)
\(\Rightarrow21=\left(a-2^k\right)\left(a+2^k\right)\)
Xét tích là ra nha bn
3 dấu gạch ngang và mở ngoặc mod 3 có nghỉa là gì vậy bạn ?
Gọi số lớn là: x ( x\(\in\)N*)
số bé là: y ( y\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\)x - y = 99 (1)
Vì khi chia số bé cho 3 và số lớn cho 11 thì thương thứ nhất hơn thương thứ hai 7 đơn vị
\(\Rightarrow\frac{-x}{11}+\frac{y}{3}=7\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x-y=99\\\frac{-x}{11}+\frac{y}{3}=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=165\\y=66\end{cases}}}\)
VẬY...
Gọi tử là: x
mẫu là: y\(\left(y\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x+y=32\left(1\right)\)
Vì khi tăng mẫu thêm 10 đơn vị và giảm tử đi 1 nửa thì được phân số mới bằng \(\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{x.0,5}{y+10}=\frac{2}{17}\Leftrightarrow8,5x-2y=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=32\\8,5x-2y=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=24\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)Phân số cằn tìm là: \(\frac{8}{24}=\frac{1}{3}\)
Ta có: \(\text{Σ}_{cyc}\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b,c\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\ge\left(ab+bc+ca\right)\)
Dấu "=" khi a = b = c
Đây là bất đằng thức gì vậy bạn ?