K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x = 1\)

b) \(f\left( 1 \right) = 1 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = f\left( 1 \right).\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\overline C \left( x \right) = \frac{{C\left( x \right)}}{x} = \frac{{50000 + 105x}}{x}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \overline C \left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{50000 + 105x}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {\frac{{50000}}{x} + 105} \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\frac{{50000}}{x} + 105} \right) = 0 + 105 = 105\)

Vậy khi số sản phẩm càng lớn thì chi phí trung bình để sản xuất một sản phẩm tối đa 105 (nghìn đồng). 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } N\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50t}}{{t + 4}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50t}}{{t\left( {1 + \frac{4}{t}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50}}{{1 + \frac{4}{t}}} = \frac{{50}}{{1 + 0}} = 50\)

Vậy khi số ngày đào tạo càng nhiều thì số bộ phận mà trung bình một nhân viên có thể lắp ráp được mỗi ngày tối đa 50 bộ phận. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9x + 1}}{{3x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {9 + \frac{1}{x}} \right)}}{{x\left( {3 - \frac{4}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9 + \frac{1}{x}}}{{3 - \frac{4}{x}}} = \frac{{9 + 0}}{{3 - 0}} = 3\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7x - 11}}{{2x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {7 - \frac{{11}}{x}} \right)}}{{x\left( {2 + \frac{3}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7 - \frac{{11}}{x}}}{{2 + \frac{3}{x}}} = \frac{{7 - 0}}{{2 + 0}} = \frac{7}{2}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  = \sqrt {1 + 0}  = 1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  - \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  =  - \sqrt {1 + 0}  =  - 1\)

e) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x - 6 < 0,x \to {6^ - }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {6^ - }} \frac{1}{{x - 6}} =  - \infty \)                

g) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x + 7 > 0,x \to {7^ + }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {7^ + }} \frac{1}{{x - 7}} =  + \infty \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {{x^2} - 4x + 3} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {x^2} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {4x} \right) + 3 = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{{x^2} - 5x + 6}}{{x - 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {x - 2} \right)}}{{x - 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {x - 2} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} x - 2 = 3 - 2 = 1\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt x  - 1}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{{\sqrt x  + 1}} = \frac{1}{{\sqrt 1  + 1}} = \frac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)

31 tháng 10 2023

a: Đường thẳng y=1 cắt đồ thị y=tanx tại một điểm duy nhất là \(\left(\dfrac{\Omega}{4};1\right)\)

b: \(tanx=1\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\left(k\in Z\right)\)

11 tháng 11 2023

 

a:

loading...

b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)

c: Xét ΔSAC có

O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OM là đường trung bình của ΔSAC

=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)

OM//SA

SA\(\subset\left(SAD\right)\)

OM không thuộc mp(SAD)

Do đó: OM//(SAD)

d: SA//MO

\(MO\subset\left(MBD\right)\)

SA không thuộc mp(MBD)

Do đó: SA//(MBD)

e: Xét (OMD) và (SAD) có

\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)

OM//SA

Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA

11 tháng 11 2023

a: loading...

b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)

c: Xét ΔSAC có

O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OM là đường trung bình của ΔSAC

=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)

OM//SA

SA\(\subset\left(SAD\right)\)

OM không thuộc mp(SAD)

Do đó: OM//(SAD)

d: SA//MO

\(MO\subset\left(MBD\right)\)

SA không thuộc mp(MBD)

Do đó: SA//(MBD)

e: Xét (OMD) và (SAD) có

\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)

OM//SA

Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA

31 tháng 10 2023

a:
loading...

b: ABCD là hình vuông

=>AB//CD và AD//BC

CD//AB

\(AB\subset\left(SAB\right)\)

CD không nằm trong mp(SAB)

Do đó: CD//(SAB)

c: AD//BC

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

AD không nằm trong mp(SBC)

Do đó: AD//(SBC)

d: Xét ΔSAC có

M,I lần lượt là trung điểm của AS,AC

=>MI là đường trung bình

=>MI//SC

MI//SC 

\(SC\subset\left(SCD\right)\)

MI không nằm trong mp(SCD)

Do đó: IM//(SCD)