Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi quả trứng mẹ bán được số tiền là:
`45000:10=4500(đ)`
Mẹ bán số quả trứng để thu được 337500 đồng là:
`337500:4500 = 75` (quả trứng)
ĐS: ...
Mẹ bán 1 quả trứng thu được số tiền là:
45000:10=4500 (đồng)
Mẹ đã bán số quả trứng gà là:
337500:4500=75 (quả)
Đáp số: 75 quả trứng
Ta có:
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1.25}{4.25}=\dfrac{25}{100}\\ \dfrac{3}{20}=\dfrac{3.5}{20.5}=\dfrac{15}{100}\\ \dfrac{31}{100}=\dfrac{31}{100}\)
Vì \(\dfrac{31}{100}>\dfrac{25}{100}>\dfrac{15}{100}\) nên sách toán học được bạn đọc yêu thích nhất.
\(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{3}{20}=0,15;\dfrac{31}{100}=0,31\)
=>Sách Toán Học được yêu thích nhất
cách 2 :
Đặt 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2=A
Có A<1+1/1.2+1/2.3+1/3.4+....+1/99.100
=>A<1+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/99-1/100
=>A<1+1-1/100
=>A<2-1/100<2
nhớ tickkk
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+6=-\dfrac{1}{2}x+3\)
=>\(\dfrac{5}{2}x=-3\)
=>\(x=-3:\dfrac{5}{2}=-\dfrac{6}{5}\)=-1,2
Thay x=-1,2 vào y=2x+6, ta được:
\(y=2\cdot\left(-1,2\right)+6=3,6\)
vậy: C(-1,2;3,6)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{2}x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=0\end{matrix}\right.\)
vậy: A(-3;0); B(6;0); C(-1,2;3,6)
\(AB=\sqrt{\left(6+3\right)^2+\left(0-0\right)^2}=9\)
\(AC=\sqrt{\left(-1,2+3\right)^2+\left(3,6-0\right)^2}=\dfrac{9\sqrt{5}}{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(-1,2-6\right)^2+\left(3,6-0\right)^2}=\dfrac{18\sqrt{5}}{5}\)
Vì \(AC^2+BC^2=AB^2\)
nên ΔABC vuông tại C
=>\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{\sqrt{5}}\cdot\dfrac{18}{\sqrt{5}}=\dfrac{81}{5}\)
d: (d2): y=-1/2x+3
=>\(-\dfrac{1}{2}x-y+3=0\)
\(d\left(M;\left(d2\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\left(-3\right)\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2}}=6:\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\dfrac{12}{\sqrt{5}}\)
a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có
AD chung
AH=AE
Do đó: ΔAHD=ΔAED
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
b: Ta có: ΔAHD=ΔAED
=>DH=DE
Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
DH=DE
\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDHK=ΔDEC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
d: Ta có: ΔDHK=ΔDEC
=>HK=EC
Ta có: AH+HK=AK
AE+EC=AC
mà AH=AE và HK=EC
nên AK=AC
=>A nằm trên đường trung trực của KC(1)
Ta có: DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực củaKC(2)
Ta có: IC=IK
=>I nằm trên đường trung trực của KC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,D,I thẳng hàng
\(\dfrac{2}{3^2}< \dfrac{2}{1\cdot3}=1-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{2}{5^2}< \dfrac{2}{3\cdot5}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\)
...
\(\dfrac{2}{99^2}< \dfrac{2}{97\cdot99}=\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
Do đó: \(A=\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{2}{5^2}+...+\dfrac{2}{99^2}< 1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{99}=\dfrac{98}{99}\)
\(\dfrac{2}{3^2}>\dfrac{2}{3\cdot5}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{2}{5^2}>\dfrac{2}{5\cdot7}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\)
...
\(\dfrac{2}{99^2}>\dfrac{2}{99\cdot101}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
Do đó: \(A=\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{2}{5^2}+...+\dfrac{2}{99^2}>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
=>\(A>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{98}{303}\)
=>\(\dfrac{98}{303}< A< \dfrac{98}{99}\)
Dịch chuyển dấu phẩy của A sang trái một hàng thì được số B nên B=10A
Dịch chuyển dấu phẩy của A sang phải một hàng thì được số C nên C=0,1A
A+B+C=135,975
=>A+10A+0,1A=135,975
=>11,1A=135,975
=>A=12,25
Giải:
Vì dịch dấu phẩy số A sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng:
1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số A)
Vì dịch dấu phẩy của số A sang phải một hàng ta được số C nên số C bằng:
1 x 10 = \(\dfrac{10}{1}\) (số A)
135,975 ứng với phân số là:
1 + \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{10}{1}\) = \(\dfrac{111}{10}\) (số A)
Số A là: 135,975 : \(\dfrac{111}{10}\) = 12,25
Đs:..
A = \(\dfrac{n+1}{3n-1}\) (n \(\in\) Z)
n \(\in\) Z để phân số làm sao em?
a: \(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\cdot10}{7\cdot10}=\dfrac{20}{70}\)
\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8\cdot7}{10\cdot7}=\dfrac{56}{70}\)
b: \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{6\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{18}{24}\)
\(\dfrac{18}{24}=\dfrac{18\cdot1}{24\cdot1}=\dfrac{18}{24}\)
c: \(\dfrac{26}{28}=\dfrac{26\cdot15}{28\cdot15}=\dfrac{390}{420}\)
\(\dfrac{13}{15}=\dfrac{13\cdot28}{15\cdot28}=\dfrac{364}{420}\)
d: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot3\cdot13}{9\cdot13}=\dfrac{78}{117}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4\cdot13}{9\cdot13}=\dfrac{52}{117}\)
\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{12\cdot9}{13\cdot9}=\dfrac{108}{117}\)