K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

Ta có:

\(51\left(3x+5\right)-22\left(3x+5\right)=40\\ \Leftrightarrow(51-22)\left(3x+5\right)=40\\ \Leftrightarrow29\left(3x+5\right)=40\\ \Rightarrow3x+5=\dfrac{40}{29}\Rightarrow3x=\dfrac{40}{29}-5=\dfrac{-105}{29}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-105}{29}:3=\dfrac{-35}{29}\)

Không tồn tại x thuộc N thõa mãn bài toán

CT
29 tháng 9 2022

Em cần viết đề bài rõ ràng nếu ko câu hỏi sẽ bị xóa nhé.

29 tháng 9 2022

`B(15)=`{`15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195;210;225;240;255;270;285;...`}

  Mà \(40 \le x le 270\)

  \(=>x \in\){`45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195;210;225;240;255;270`}

29 tháng 9 2022

`(x-7)^3 = 64`

`(x-7)^3 = 4^3`

`x-7=4`

`x=4+7`

`x=11`

_____________________________

`4x-20=2^5`

`4x-20=32`

`4x=32+20`

`4x=52`

`x=52:4`

`x=13`

_____________________________

`(2x-3)^2 = 9`

\(\left(2x-3\right)^2=\left(\pm3\right)^2\)

`=>2x-3=3`

`2x=3+3`

`2x=6`

`x=6:2`

`x=3`

`=>2x-3=-3`

`2x=-3+3`

`2x=0`

`x=0:2`

`x=0`

29 tháng 9 2022

( x - 7 )3 = 64                            4x - 20 = 25

( x - 7 )= 43                             4x - 20 = 32

x - 7 = 4                                     4x = 52

x = 11                                         x = 13

( 2x - 3 )2 = 9

( 2x - 3 )2 = 32

2x - 3 = 3

2x = 6

x = 3

29 tháng 9 2022

\(\overline{abc}=100a+10b+c=99a+9b+\left(a+b+c\right)\)

Ta có

\(99a+9b⋮9;a+b+c⋮9\Rightarrow\overline{abc}⋮9\)

29 tháng 9 2022

A = 1234567897543446

theo tính chất của một số chính phương thì một số chính phương chi hết cho 1 số nguyên tố thì số chính phương đó sẽ chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó 

xét tổng các chữ số của A ta có:

1+2+3+4+5+6+7+8+9+5+4+3+4+4+6 = 78 ⋮ 3 \(⋮̸\) 9

vì A ⋮ 3 nhưng A \(⋮̸\) 9 vậy A không phải là số chính phương  vì nếu A là số chính phương sẽ trái với tính chất của một số chính phương

 

28 tháng 9 2022

 \(\text{Với a = 2; dãy số: 2;3;4;...;11 có 5 số nguyên tố là 2;3;5;7;11.}\)

Với \(a\ge3\) thì dãy số \(a;a+1;a+2;...;a+9\) có 5 số lẻ liên tiếp, suy ra trong 5 số đó có ít nhất một số chia hết cho 3. 5 số còn lại là số chẵn nên là hợp số. Trong trường hợp này có tối đa 4 số nguyên tố.

Vậy a = 2 thì dãy số đã cho có nhiều số nguyên tố nhất và có 5 số nguyên tố.

28 tháng 9 2022

\(2\left(x-2\right)^2=46+4\\ =>2\left(x-2\right)^2=50\\ =>\left(x-2\right)^2=25\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

28 tháng 9 2022

2 . ( x - 2 )2 - 4 = 46

 2 . ( x - 2 )2 = 46 + 4

2 . ( x - 2 )2 = 50

( x - 2 )2 = 50 : 2

( x - 2 )2 = 25

( x - 2 )2 = 52

x - 2 = 5

x = 2 + 5

x = 7

Chúc bạn học tốt

28 tháng 9 2022

(x-2)4 = 1

x - 2 = +-1

 x = 1;   3

28 tháng 9 2022

\(\left(x-2\right)^4=1\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^4=\left(\pm1\right)^4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)

 

 

28 tháng 9 2022

a,(x-6)2 = 9

⇔ x - 6 = +- 3

x = 3;  9

(2x - 2)3 = 8

2x - 2 = 2

2x = 4

x = 2

 

29 tháng 9 2022

`(x-6)^2 = 9`

`=>(x-6)^2 =` \(\left(\pm3\right)^2\)

`=>` \(\left[{}\begin{matrix}x-6=3\\x-6=-3\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=3+6=9\\x=-3+6=3\end{matrix}\right.\)

`(2x-2)^3 = 8`

`2x-2 = 2`

`2x=2+2`

`2x=4`

`x=4/2`

`x=2`

28 tháng 9 2022

3-1.3n+5.3n-1=162

=>3n-1+5.3n-1=162

=>6.3n-1=162

=>3n-1=27

=>3n-1=33 => n-1=3 => n=4