K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z. 

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=45\)

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{4}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=5.3=15\\z=5.4=20\end{cases}}\)

Vậy tổ 1 là 10 học sinh, tổ 2 là 15 học sinh và tổ 3 là 20 học sinh

10 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của \(3\) tổ lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có: tổng số học sinh cả lớp là \(45\) em hay \(a+b+c=45\)

ĐK : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\) \(a=5.2=10\)

         \(b=5.3=15\)

         \(c=5.4=20\)

Vậy : Số h/s của tổ 1 : 10 h/s

                          tổ 2 : 15 h/s

                          tổ 3 : 20 h/s

10 tháng 10 2021

\(\frac{\left(20-x\right)}{x+16}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left(20-x\right).5=\left(x+16\right).4\)

\(\Rightarrow100-5x=4x+64\)

\(\Rightarrow9x=36\)

\(\Rightarrow x=4\)

10 tháng 10 2021

a) Ta có : <A=50 độ ; <B =50 độ\(\Rightarrow\)<A=<B(vì cùng =50 độ)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)a\(//\)b

b) Ta có : a\(//\)b(theo a)

Mà d vuông góc với a (theo giả thiết )

\(\Rightarrow\)d vuông góc với b(từ vuông góc đến //)

10 tháng 10 2021

Của bạn đây nhé

10 tháng 10 2021

x bằng 6

10 tháng 10 2021

à nhầm

15 tháng 10 2021

vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)mà áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)  ;    \(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\frac{c}{a}=\frac{b}{d}\)=>\(\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\)=>a.a=c.c=>\(a^2\)=\(c^2\)=>a=c

Vậy nếu\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)  thì a=c

18 tháng 10 2021

Vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) , Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

\(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

Vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) mà \(\frac{c}{a}=\frac{b}{d} \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{c}{a} \Rightarrow a.a=c.c=a^2.c^2 \Rightarrow a=c\)

Vậy : \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) thì \(\Leftrightarrow a=c\)