K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

Gọi thời gian máy cày thứ nhất  một mình làm xong công việc là x  ( > 0; giờ ) 

=>  thời gian máy cày thứ hai  một mình làm xong công việc là  x + 10 ( giờ )

1 giờ máy thứ nhất làm được: \(\frac{1}{x}\) ( công việc )

1 giờ máy thứ 2 làm được : \(\frac{1}{x+10}\) ( công việc ) 

1 giờ cả hai máy làm được: \(\frac{1}{12}\) ( công việc ) 

=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x+10+x=\frac{x^2+10x}{12}\)

<=> \(x^2-14x-120=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\left(loai\right)\\x=20\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy máy 1 làm riêng trong 20 giờ và máy thứ 2 làm riêng trong 30 giờ thì xong công việc.

25 tháng 5 2020

Thêm điều kiện x; y; z > 0

B1: Tìm điểm rơi 

B2: Dùng cô - si

\(S=3\left(x^2+y^2\right)+z^2=\left(2x^2+\frac{1}{2}z^2\right)+\left(2y^2+\frac{1}{2}z^2\right)+\left(x^2+y^2\right)\)

\(\ge2.\sqrt{x^2z^2}+2.\sqrt{y^2z^2}+2.\sqrt{x^2y^2}\)

\(=2\left(xy+yz+zx\right)=2\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x=y=\frac{1}{\sqrt{5}};z=\frac{2}{\sqrt{5}}\)

25 tháng 5 2020

giúp mình đi vẽ hộ cái hình

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn

27 tháng 5 2020

1. PT hoành độ giao điểm:

x2−(2x−m2+9)=0⇔x2−2x+m2−9=0(∗)

Khi m=1

thì pt trên trở thành: x2−2x−8=0

⇔(x−4)(x+2)=0⇒x=4

hoặc x=−2

Khi x=4⇒y=x2=16

. Giao điểm thứ nhất là (4,16)

Khi x=−2⇒y=x2=4

. Giao điểm thứ hai là (−2,4)

2. (P)

và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ⇔(∗)

có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)

⇔Δ′=1−(m2−9)>0⇔10>m2(1)

Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm x1,x2

trái dấu. Điều này xảy ra khi x1x2<0⇔m2−9<0(2)

Từ (1);(2)

suy ra m2−9<0⇔−3<m<3

28 tháng 5 2020

Vì bạn lớp 9 nên mình sẽ làm theo cách lớp 9 :)

Gọi số học sinh trung bình,khá,giỏi lần lượt là x,y,z ( x,y,z > 0 ; x,y,z thuộc N ; học sinh )

 Ta nhận thấy trong giả thiết : \(x=28\)(1)

Cứ 7 học sinh trung bình thì có 3 học sinh khá : \(\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\)(2)

 Cứ 4 học sinh khá thì có 1 học sinh giỏi.: \(\frac{y}{4}-z=0\)(3)

Từ 1 ; 2 và 3 ta suy ra được hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn sau :

\(\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{28}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\4-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{12}{3}=\frac{y}{3}< =>y=12\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\\frac{12}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\z=3\end{cases}}\)(4)

Từ 4 suy ra số học sinh lớp 9b là \(28+12+3=43\)

Vậy số học sinh lớp 9b là 43 học sinh ( tmđk )

27 tháng 5 2020

Bài 2:b) \(9=\left(\frac{1}{a^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{b^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{c^3}+1+1\right)\)

\(\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\therefore\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\)

Ta sẽ chứng minh \(P\le\frac{1}{48}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Ai có cách hay?

27 tháng 5 2020

1/Đặt a=1/x,b=1/y,c=1/z ->x+y+z=1.

2a) \(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\ge\frac{\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)^2}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)

\(=\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^4b^4}\right]}{\frac{a+b}{ab}}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^3b^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left(ab\right)^3}\)

\(\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right]^3}=\frac{16}{\left(a+b\right)^3}\)

26 tháng 5 2020

Đặt \(a=\frac{x^2}{z},\text{ }b=\frac{y^2}{z}\) thì \(z=\sqrt{x^4+y^4}\) và x, y, z > 0

Ta cần chứng minh: \(z\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)-\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right)^2\ge2\sqrt{2}\)

Tương đương: \(\sqrt{x^4+y^4}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\ge\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right)^2+2\sqrt{2}\)

Sau cùng ta cần chứng minh: \(\frac{2\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(x^2-y^2\right)^2}{x^2y^2}\ge0\)

Xong.

26 tháng 5 2020

Nhân tiện, với cùng điều kiện như trên thì bất đẳng thức sau đây đúng với mọi \(k\le1\):  

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge k\left(\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2+2\sqrt{2}\)

+) k = 1 đã được chứng minh.

+) k = 0 quá quen thuộc.

+) k < 0 thì yếu hơn k = 0.