K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

a) Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)

Tỉ số giữa hai loại học sinh khá và trung bình:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{4}{3}\)

Hiệu số phần bằng nhau:

\(4-3=1\)

Số học sinh khá là:

\(5:1.4=20\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(20-5=15\) (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình là:

\(20+15=35\) (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Tổng số học sinh của lớp:

\(35:\dfrac{7}{8}=40\) (học sinh)

b) Số học sinh khá: 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình: 15 (học sinh)

Số học sinh giỏi:

\(40.\dfrac{1}{8}=5\) (học sinh)

19 tháng 4

Số học sinh trung bình chiếm số phần là:

`1 - 1/8 - 1/2 = 3/8 (` số học sinh `)`

Tỉ số giữa hai loại học sinh khá và trung bình là:

`1/2 : 3/8 = 4/3`

Hiệu số phần bằng nhau là:

`4 - 3 = 1 (` phần `)`

Số học sinh khá của lớp 6A là:

`5 : 1 . 4 = 20 (` học sinh `)`

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

`5:1 . 3 = 15(` học sinh `)`

Số học sinh  của lớp 6A là:

`(20 + 15) : (1 - 1/8) = 40 (` học sinh `)`

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

`40 . 1/8 = 5 (` học sinh `)`

 

 

19 tháng 4

Gọi `x` (ngày) là số ngày mà đội thứ ba hoàn thành công việc

Số công việc đội thứ nhất làm trong một ngày là:`1/4` (công việc)

Số công việc đội thứ hai làm trong một ngày là:`1/6` (công việc)

Số công việc đội thứ ba làm trong một ngày là:`1/x` (công việc)

Theo đề bài:Tổng số máy của đội 1 và đội 2 gấp 10 lần số máy đội 3

`=>` pt`: 1/4 + 1/6 = 10 xx 1/x `

`=> 5/12 = 10/x`

`=>x=24`

Vậy số ngày mà đội thứ ba hoàn thành công việc là `24` ngày

19 tháng 4

Giả sử số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 lần lượt là \(x_1,x_2\) và \(x_3\).

Theo đề bài, ta có:

\(x_1+x_2=10_{x_3}\)

Vì năng suất làm việc của mỗi đội máy san đất tỉ lệ thuận với số máy và tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc, nên ta có:

\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{x_2}{6}=\dfrac{x_3}{t_3}\)

Trong đó \(t_3\) là thời gian mà đội 3 cần để hoàn thành công việc.
Từ hai phương trình trên, ta có thể giải ra được giá trị của \(t_3\).

19 tháng 4

Có 6 cách chọn chữ số hàng chục nghìn

Có 6 cách chọn chữ số hàng nghìn

Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 4 cách chọn chữ số hàng chục

Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có thể lập được:

\(6.6.5.4.3=2160\) (số)

\(\dfrac{x^2+x+1}{x+1}+\dfrac{x^2+2x+2}{x+2}-\dfrac{x^2+3x+3}{x+3}-\dfrac{x^2+4x+4}{x+4}=0\)

=>\(\dfrac{x\left(x+1\right)+1}{x+1}+\dfrac{x\left(x+2\right)+2}{x+2}-\dfrac{x\left(x+3\right)+3}{x+3}-\dfrac{x\left(x+4\right)+4}{x+4}=0\)

=>\(x+x-x-x+\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{3}{x+3}-\dfrac{4}{x+4}=0\)

=>\(\left(\dfrac{1}{x+1}-1\right)+\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)-\left(\dfrac{3}{x+3}-1\right)-\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{-x}{x+1}+\dfrac{-x}{x+2}-\dfrac{-x}{x+3}-\dfrac{-x}{x+4}=0\)

=>x=0

19 tháng 4

Tuổi bố là:

\(\left(58+38\right):2=48\) (tuổi)

Tuổi con là:

48 - 38 = 10 (tuổi)

Số tuổi của con là:

   58-38=20 (tuổi)

Số tuổi của bố là :

   58-20=38 (tuổi) 

       Đáp số: con :20 tuổi 

                      Bố   : 38 tuổi 

                   

19 tháng 4

gái đẹp là hoa trai đẹp là ...gei

19 tháng 4

trời má buồn là tui chấp hết á còn vui thì k tại chả có j vui

có ai bt ko ạ e đang cần gấp

 

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại I

Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔCDB vuông tại D và ΔCIA vuông tại I có

\(\widehat{DCB}\) chung

Do đó: ΔCDB~ΔCIA

=>\(\dfrac{CD}{CI}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(CD\cdot CA=CB\cdot CI\)

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBIA vuông tại I có

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBEC~ΔBIA

=>\(\dfrac{BE}{BI}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BE\cdot BA=BI\cdot BC\)

\(CD\cdot CA+BE\cdot BA\)

\(=CI\cdot BC+BI\cdot BC\)
\(=BC\left(CI+BI\right)=BC^2\)

19 tháng 4

Biết làm phần c ko bn

1: 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔDBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64=8^2\)

=>AC=8(cm)

Xét ΔBAC có BE là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(\dfrac{AE}{6}=\dfrac{CE}{10}\)

=>\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}\)

mà AE+CE=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}=\dfrac{AE+CE}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AE=3\cdot1=3\left(cm\right);CE=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAD có BF là phân giác

nên \(\dfrac{AF}{FD}=\dfrac{AB}{BD}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BE là phân giác

nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

ΔBAD~ΔBCA

=>\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{AF}{FD}=\dfrac{CE}{EA}\)

=>\(FA\cdot EA=CE\cdot FD\)

d: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH=3(cm)

 

19 tháng 4

           Giải:

 Tổng hai đáy là: 6 x 2 = 12 (m)

 Ta có sơ đồ:

 Theo sơ đồ ta có: 

đáy lớn là: (12 + 24) : 2 = 18 (m)

Đáy bé là: 18 - 24 = -6 (m)

Không có hình thang nào thỏa mãn đề bài.

 

 

 

19 tháng 4