K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

em hãy cho bt những tình huống sau có dạng cơ năng nào?

1.kéo dãn lò xo ==> Thế năng đàn hồi

2.một người đang chạy bộ ==> động năng

3.người đang nhảy dù ==> động năng và thế năng trọng trường

4.nước chảy từ trên cao xuống ==> động năng và thế năng trọng trường

Lực kéo của sợi dây khi dùng ròng rọc động kéo vật lên là:

F=\(\dfrac{360}{2}=160(N)\)

Quãng đường mà sợi dây kéo được khi dùng ròng rọc động là:

\(s=7.2=14(m)\)

công thực hiện được là:

\(A=F.s=160.14=2240(J)\)

 

tham khảo:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

VD: Những hành khác trên xe ô tô đang chạy, hành khách chuyển động so với những ngôi nhà bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

5 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

6 tháng 3 2023

cảm ơn ạ!

5 tháng 3 2023

Chiều cao: \(h=600cm=6m\)

Thời gian:  \(t=2p=120s\)

Do kéo vật theo phươn thẳng đứng nên:

\(P=F=1500N\)

Công của người công nhân thực hiện:

\(A=P.h=1500.6=9000J\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{120}=75W\)

5 tháng 3 2023

Chiều cao: \(h=300cm=3m\)

Thời gian: \(t=4p=240s\)

a) Công thực hiện:

\(A=P.h=150.3=450J\)

Công suất làm việc:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{240}=1,875W\)

b) Nếu dùng ván nghiêng có độ dài 6m thì độ lớn của lực kéo nhỏ nhất là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{450}{6}=75N\)

5 tháng 3 2023

- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì: Nhờ có sự trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể có nguyên liệu oxygen, thức ăn,… để sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

* Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

5 tháng 3 2023

Số lần tim đập trong 1 phút: \(75.1=75\left(\text{lần}\right)\)

Khối lượng máu được bơm từ chân đến đỉnh đầu trong 75 lần đập: \(75.2=15\left(g\right)\)

Công thực hiện được: \(A=P.h=10.m.h=10.0,15.1,65=2,475J\)

5 tháng 3 2023

Vận tốc của người đi xe đạp:

\(\upsilon=\dfrac{32,4.1000}{36000}=\dfrac{9}{10}\) m/s

Theo công thức tính công suất:

\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{60.9}{10}=54N\)

Lực do người đi xe đạp tạo ra chính là để triệt tiêu các lực cản chuyển động của xe (nhờ đó mà xe chuyển động thẳng đều) nên lực cản chuyển động của xe cũng có cường độ toàn phần : \(F_{\text{cản}}=54N\)