Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y'=-sin\sqrt{2x+1}.\left(\sqrt{2x+1}\right)'=\dfrac{-sin\sqrt{2x+1}}{\sqrt{2x+1}}\)
Đặt \(\left(\dfrac{x}{4};\dfrac{y}{2};z\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow a;b;c\ge0\)
Từ giả thiết \(\Rightarrow16^a+16^b+16^c=34\)
Do \(a;b;c\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16^a\ge1\\16^b\ge1\\16^c\ge1\\16^{a+b}\ge1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(16^a-1\right)\left(16^b-1\right)+\left(16^{a+b}-1\right)\left(16^c-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow16^{a+b}-16^a-16^b+1+16^{a+b+c}-16^{a+b}-16^c+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow16^{a+b+c}\ge16^a+16^b+16^c-2=32\)
\(\Leftrightarrow a+b+c\ge log_{16}32=\dfrac{5}{4}\)
\(P_{min}=\dfrac{5}{4}\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;\dfrac{5}{4}\right)\) và hoán vị
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-1}{x^2-3x+2}=1\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-1=0\) có nghiệm \(x=1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-\sqrt{2-f\left(x\right)}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-1+1-\sqrt{2-f\left(x\right)}}{1-x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{f\left(x\right)-1}{x^2-3x+2}.\dfrac{2-x}{x+1}+\dfrac{f\left(x\right)-1}{x^2-3x+2}.\dfrac{2-x}{\left(x+1\right)\left(1+\sqrt{2-f\left(x\right)}\right)}\right)\)
\(=1.\dfrac{2-1}{1+1}+1.\dfrac{2-1}{\left(1+1\right).\left(1+\sqrt{2-f\left(1\right)}\right)}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
Cách 2: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-1}{x^2-3x+2}=1\Rightarrow\) chọn \(f\left(x\right)=2-x\)
Khi đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2-x-\sqrt{x}}{1-x^2}=\dfrac{3}{4}\)
Câu 13:
Ta có công thức lãi kép: \(C=A\left(1+r\right)^N\) với C là số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi); A là số tiền gửi; r là lãi suất mỗi kì, N là số kì.
a) Sau 2 năm số tiền cả vốn lẫn lãi ở quyển 1 là \(100\left(1+6,8\%\right)^2=114,0624\approx114\) (triệu đồng)
\(\Rightarrow\) Khẳng định đúng
b) Sau 2 năm số tiền cả vốn lẫn lãi ở quyển 2 là \(100\left(1+6\%\right)^2=112,36\) (tr đồng)
Suy ra số tiền ở cả 2 quyển là \(114,0624+112,36=226,4224\) (tr đồng)
\(\Rightarrow\) Khẳng định đúng.
c) Số tiền gửi sau \(N\) năm (kì) là:
\(C=100\left(1+6,8\%\right)^N+100\left(1+6\%\right)^N\)
Thế \(N\ge8\), ta có \(C\ge100\left[\left(1+6.8\%\right)^8+\left(1+6\%\right)^8\right]\approx328,65>300\)
\(\Rightarrow\) Khẳng định đúng.
d) Ta nhắc lại rằng nếu theo ban đầu, sau 2 năm thì số tiền thu được sẽ là \(226,4224\) tr đồng.
Theo tình huống mới, số tiền sau năm đầu ở quyển 1, 2 lần lượt là \(114,0624\) tr đồng và \(112,36\) tr đồng. Sau khi lấy 1 nửa số tiền từ đây chuyển sang quyển 2 thì lúc này quyển 1 còn \(57,0312\) tr đồng và quyển 2 có \(169,3912\) tr đồng. Sau năm thứ 2, quyển 1 có \(57,0312\left(1+6,8\%\right)=60,9093216\) (tr đồng), quyển 2 có \(169,3912\left(1+6\%\right)=179,554672\) (tr đồng). Do vậy cả 2 quyển có \(179,554672+60,9093216=240,4639936\) (tr đồng)
\(\Rightarrow\) Khẳng định đúng.
Câu 14:
a) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2-\sqrt{2-x}}{x+2}=\dfrac{2-\sqrt{2-1}}{1+2}=f\left(1\right)\) => Khẳng định đúng.
b) \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(x^2+ax+2\right)=+\infty\) => Khẳng định sai.
c) \(\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}\dfrac{2-\sqrt{2-x}}{x+2}\) \(=\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}\dfrac{4-\left(2-x\right)}{\left(x+2\right)\left(2+\sqrt{2-x}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}\dfrac{1}{2+\sqrt{2-x}}\) \(=\dfrac{1}{2+\sqrt{2-\left(-2\right)}}=\dfrac{1}{4}\)
=> Khẳng định đúng.
d) Ta có \(\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}f\left(x\right)=\dfrac{1}{4}\) và \(\lim\limits_{x\rightarrow-2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-2^-}\left(x^2+ax+2\right)=4-2a+2\)
Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)\) thì \(4-2a+2=\dfrac{1}{4}\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{23}{8}\)
Có \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{2-\sqrt{2-x}}{x+2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x+a-b\right)=2+a-b\)
Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)\) thì \(2+a-b=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow b=a+\dfrac{3}{2}=\dfrac{35}{8}\)
Khi đó \(4\left(a+b\right)=4\left(\dfrac{23}{8}+\dfrac{35}{8}\right)=29\)
=> Khẳng định đúng
Từ đường tròn lượng giác ta thấy trên khoảng \(\left(-\dfrac{3\pi}{2};3\pi\right)\) phương trình \(sinx=k\)
- Có 5 nghiệm khi \(0< k< 1\)
- Có 4 nghiệm khi \(-1< k\le0\)
- Có 2 nghiệm khi \(k=1\)
- Có 2 nghiệm khi \(k=-1\)
Vậy pt đã cho có 9 nghiệm khi
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}0< -3m< 1\\-1< m-2\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}0< m-2< 1\\-1< -3m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2< m< 3\\0\le m< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
A đúng
Từ đường tròn lượng giác ta thấy trên khoảng (−3𝜋2;3𝜋)(−23π;3π) phương trình 𝑠𝑖𝑛𝑥=𝑘sinx=k
- Có 5 nghiệm khi 0<𝑘<10<k<1
- Có 4 nghiệm khi −1<𝑘≤0−1<k≤0
- Có 2 nghiệm khi 𝑘=1k=1
- Có 2 nghiệm khi 𝑘=−1k=−1
Vậy pt đã cho có 9 nghiệm khi
TH1: {0<−3𝑚<1−1<𝑚−2≤0{0<−3m<1−1<m−2≤0 ⇒𝑚∈∅⇒m∈∅
TH2: {0<𝑚−2<1−1<−3𝑚≤0{0<m−2<1−1<−3m≤0 ⇒{2<𝑚<30≤𝑚<13⇒{2<m<30≤m<31 ⇒𝑚∈∅⇒m∈∅
A đúng