K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

minh vua giai roi ma sao lai co 2cau giong nhau vay Ichigo

18 tháng 2 2018

a Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15. m

     b = 15. n                          ( m,n ) = 1

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{60}{108}=\frac{5}{9}\) => \(\frac{15.m}{15.n}=\frac{5}{9}\)

=> m = 5 ; n = 9 => a = 75 ; b = 135

Vậy phân số \(\frac{a}{b}\) cần tìm là : \(\frac{75}{135}\)

b, Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{60}{108}=\frac{5}{9}\)

=> a = 5. m  ; b = 9. m 

Mà BCNN ( 5 ; 9 ) = 45         Vì BCNN ( a , b ) = 180

=> m = 180 : 45 = 4

=> a = 20 ; 36

Vậy phân số \(\frac{a}{b}\) cần tìm là \(\frac{20}{36}\)

18 tháng 2 2018

Vd : chứng minh tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Thì ta cần chứng minh \(\widehat{yOz}< \widehat{yOx}\).

18 tháng 2 2018

con cach khac ko ?

18 tháng 2 2018

=> \(a-b+c-a-c=-b\)

=> VT=VP (đpct)

18 tháng 2 2018

Ta có: \(\left[a-b+c\right]-\left[a+c\right]\)

\(=a-b+c-a-c\)

\(=-b\)

Vậy.............

18 tháng 2 2018

Ko bao vờ !

18 tháng 2 2018

trai hay gái ?????????????

18 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ hình nhé 

a) Ta có : Tia Oy , Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (1)

Mà xOy = 60* (Theo đề bài) 

      xOz = 120* (Theo đề bài)

=> xOy < xOz (2)

Từ (1) và (2) => Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz

Mà xOy = 60* , xOz = 120*

=> 60* + yOz = 120*

=>           yOz = 120* - 60*

=>           yOz = 60*

b) Vì Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz (Chứng minh trên) (3)

Mà xOy = 60* (Theo đề bài)

      yOz = 60* (Chứng minh trên) 

=> xOy = yOz (4)

Từ (3) và (4) => Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

c) Ta có : Vì Om là tia đối của tia Ox

=> xOz và zOm kề bù

=> xOz + zOm = 180*

Mà xOz = 120* 

=> 120* + zOm = 180*

=>            zOm  = 180* - 120*

=>            zOm = 60*

   

3 tháng 3 2019

hellllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

18 tháng 2 2018

\(3x-5⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-6+1⋮x-3\)

\(3x-6⋮x-3\)

\(\Rightarrow1⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{\left(\pm1\right)\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

18 tháng 2 2018

Ta có : \(\frac{3x-5}{x-3}=\frac{3x-9+4}{x-3}=3+\frac{4}{x-3}\)

Vậy để nguyên thì \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(4;2;5;1;7;-1\right)\)

18 tháng 2 2018

Gọi d là ƯCLN ( 2n+1, 3n+2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

18 tháng 2 2018

Fan Nao kìa  , lúc còn sống t là fan cuồng của Nao đó

18 tháng 2 2018

Ta có : abc - cba = 297

a x 100 + b x 10 + c x 1 + c x 100 + b x 10 + a x 1 = 297

a x 99 - c x 99 = 297

( a - c ) x 99 = 297

a - c = 297 : 99

a - c = 3

- Vì abc chia hết cho 5 nên c = 5 hoặc 0.

* Nếu c = 5 thì a = 8 suy ra b = 5 (chọn). Ta được số 855

* Nếu c = 0 thì a = 3 suy ra b = 6 (chọn). Ta được số 360

Vậy abc có thể bằng 855 hoặc 360