Cho 2 biểu thức A= \(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^2}\) và B= \(\frac{x^2-x}{2x+1}\) với \(x\ne-1;\)\(x\ne1;\)\(x\ne-\frac{1}{2}\)
a/ Tính giá trị của biểu thức B khi \(4x^2=1\)
b/ Rút gọn M = A . B
c/ Tính giá trị x để M<1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x4-y4-3y2=1
4(x4-y4-3y2)=1
4x4-4y4-12y2=4
4x4-4y4-12y2-9=4-9
4x4-(4y4+12y2+9)=-5
4x4-(2y2+3)2=-5
(2x2)2-(2y2+3)2=-5
áp dụng hằng đẳng thức số 3
(2x2-2y2-3)(2x2+2y2+3)=-5
<=> 2x2-2y2-3=-1
2x2+2y2+3=5
mà 2x2+2y2>4
<=> 2x2+2y2+3 >7
vậy phân thức vô nghiệm
Bài làm:
Gọi x là số sản phầm dự kiến tổ 1 làm được: \(\hept{\begin{cases}x\inℕ\\x< 110\end{cases}}\)
=> 110 - x là số sản phẩm dự kiến tổ 2 làm được
Mà trên thực tế, tổ 1 vượt kế hoạch 10%, tổ 2 vượt kế hoạch 12% nên cả tổ đạt được 122 sản phẩm
Khi đó ta có PT sau:
\(1,1x+1,12\left(110-x\right)=122\)
\(\Leftrightarrow110x+12320-112x=12200\)
\(\Leftrightarrow2x=120\Rightarrow x=60\left(tm\right)\)
=> Theo kế hoạch tổ 1 sản xuất 60 sản phẩm => Theo kế hoạch tổ 2 sản xuất 50 sản phẩm
Vậy ...
Gọi số sản phẩm sản suất theo kế hoặc tổ 1và tổ 2 lần là là \(x\) và \(110-x\)
Vì thực tế tổ 1 sản suất vượt kế hoạch 10% nên số sẩn phẩn tổ 1 sản xuất đc là: \(x+x.10\%\)(sản phẩm)
Vì thực tế tổ 2 sản suất vượt kế hoạch 12% nên số sẩn phẩn tổ 2 sản xuất đc là: \(\left(110-x\right)+\left(110-x\right).12\%\)(sản phẩm)
Do 2 tôt sản xuất đươc 122 sản phẩm nên ta có pt:
\(x+x.10\%+\left(110-x\right)+\left(110-x\right).12\%=122\)
Tự giải pt
e) Xét \(\Delta DHC\)và \(\Delta FBC\)có:
\(\widehat{BCF}\)chung.
\(\widehat{HDC}=\widehat{BFC}\left(=90^0\right)\).
\(\Rightarrow\Delta DHC~\Delta FBC\left(g.g\right)\).
\(\Rightarrow\frac{CH}{CB}=\frac{CD}{CF}\)(tỉ số đồng dạng).
\(\Rightarrow CH.CF=CD.BC\)\(\left(1\right)\).
Xét \(\Delta DBH\)và \(\Delta EBC\)có:
\(\widehat{EBC}\)chung.
\(\widehat{BDH}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\).
\(\Rightarrow\Delta DBH~\Delta EBC\left(g.g\right)\).
\(\Rightarrow\frac{BD}{BE}=\frac{BH}{BC}\)(tỉ số đồng dạng).
\(\Rightarrow BD.BC=BH.BE\)\(\left(2\right)\).
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\), ta được:
\(CH.CF+BH.BE=CD.BC+BD.BC\).
\(\Rightarrow CH.CF+BH.BE=BC\left(CD+BD\right)=BC.BC=BC^2\)(điều phải chứng minh).
Diện tích mặt đáy hình chóp là :
\(6.6=36\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình chóp là :
\(\frac{1}{3}.36.9=108\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích hình chóp là 108 cm3
S đáy=a2=62=36(cm2)
V hình chóp=1/3.36.9=108(cm3)
Vậy thể tích khối chóp tứ giác đều là 108 cm3
\(2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)=5x^2-7x+2\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(x-1\right)=\left(5x-2\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của pt là S= { 2 }
x+y=k (k là hằng số > 0)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(P\ge\frac{\left[2\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]^2}{2}\ge\frac{\left(2k+\frac{4}{x+y}\right)^2}{2}=\frac{\left(2k+\frac{4}{k}\right)^2}{2}=\frac{\left(\frac{2k^2+4}{k}\right)^2}{2}\)
Đẳng thức xảy ra <=> x = y = k/2
Vậy ...
k bằng bao nhiêu bạn tự thay số nhé :c mình chỉ làm dàn vậy thôi :>
Sửa đề:\(\frac{3}{x^2+5x+4}+\frac{2}{x^2+10x+24}=\frac{4}{3}=\frac{9}{x^2+3x-18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=\frac{9}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+6}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}=\frac{4}{3}\)
Tự giải tiếp
Quyên sai rồi, tử là 1 mới đc tách kiểu đó, mà 2 pt đó bằng 4/3 thì xét 1 pt thôi được rồi, bước 3 từ dưới lên sai bét
Do : \(4x^2=1\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x=-1\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Ta thấy điều kiện xác định của B là \(x\ne-\frac{1}{2}\)
Suy ra \(x=\frac{1}{2}\)
Ta có : \(B=\frac{x^2-x}{2x+1}=\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}.2+1}=\frac{\frac{-1}{4}}{2}=-\frac{1}{8}\)
Vậy ......
Ta có : \(A=\frac{1}{x-1}+\frac{x}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{2x+1}{x^2-1}\)
Suy ra \(M=\frac{2x+1}{x^2-1}.\frac{x^2-x}{2x+1}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x}{x+1}\)