a, x - 3/4=6 x 3/8
b, 7/8 : x=3 - 1/2
c, x + 1/2 x 1/3=3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x+2\dfrac{3}{4}=5\dfrac{2}{3}\)
\(x+\dfrac{11}{4}=\dfrac{17}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{4}\)
\(x=\dfrac{35}{12}\)
b) \(x-1\dfrac{4}{5}=3\dfrac{2}{7}\)
\(x-\dfrac{9}{5}=\dfrac{23}{7}\)
\(x=\dfrac{23}{7}+\dfrac{9}{5}\)
\(x=\dfrac{178}{35}\)
c) \(x\times3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)
\(x\times\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}\div\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{19}{14}\)
d) \(x\div2\dfrac{2}{3}=4\dfrac{1}{3}\)
\(x\div\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{3}\)
\(x=\dfrac{13}{3}\times\dfrac{8}{3}\)
\(x=\dfrac{104}{9}\)
a) \(...=x+\dfrac{11}{3}=\dfrac{17}{3}\Rightarrow x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{3}=\dfrac{6}{3}=2\)
b) \(...\Rightarrow x-\dfrac{9}{5}=\dfrac{23}{7}\Rightarrow x=\dfrac{23}{7}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{115}{35}+\dfrac{36}{35}=\dfrac{151}{35}\)
c) \(...\Rightarrow x.\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\Rightarrow x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{7}{2}\Rightarrow x=\dfrac{19}{4}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{19}{14}\)
d) \(...\Rightarrow x:\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{3}\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}.\dfrac{8}{3}=\dfrac{124}{9}\)
24 × 66 - 24 + 36 × 24
= 24 × (66 - 1 + 36)
= 24 × 101
= 24 × (100 + 1)
= 24 × 100 + 24
= 2400 + 24
= 2424
\(..=24x\left(66-1+36\right)=24.\left(65+35+1\right)=24.\left(100+1\right)=2400+24=2424\)
Để olm giúp em nha.
Vì xóa chữ số 4 đi thì được số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé và 4 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số bé là:
(5116 - 4): (10 - 1) = 568
Số lớn là: 5116 + 568 = 5684
Đáp số: số bé 568
số lớn là 5684
Chiểu cao của hình thang ABCD là: 12 \(\times\) 2 : 3 = 8 (cm)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 100 \(\times\) 2 : 8 = 25(cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Đáy bé: 25: ( 2+3) \(\times\) 2 = 10 (cm)
Đáy lớn là: 25 - 10 = 15 (cm)
Đáp số: Đáy bé 10 cm
Đáy lớn 15 cm
\(\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{20}{7}+\dfrac{19}{2}=\dfrac{5.3}{3.70}+\dfrac{7.42}{5.42}+\dfrac{20.30}{7.30}+\dfrac{19.105}{2.105}\)
\(=\dfrac{15}{210}+\dfrac{294}{210}+\dfrac{600}{210}+\dfrac{1995}{210}=\dfrac{2904}{210}=\dfrac{484}{35}\)
\(\dfrac{3}{2}.x-\dfrac{2}{7}.x< x-\dfrac{7}{2}\ge18\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{2}>\dfrac{3}{2}.x-\dfrac{2}{7}.x\\x-\dfrac{7}{2}\ge18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}.x+\dfrac{2}{7}.x>\dfrac{7}{2}\\x\ge18+\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{7}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{36}{2}+\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{14}{14}-\dfrac{21}{14}+\dfrac{4}{14}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-\dfrac{3}{14}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{7}{2}:\left(-\dfrac{3}{14}\right)\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{7}{2}.\left(-\dfrac{14}{3}\right)\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -\dfrac{49}{3}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Bài toán này kiến thức vượt lớp 5 (dấu . là dấu nhân)
Tổng của tử số và mẫu số ban đầu là: 51+101=152
Sau khi chuyển thì tổng không đổi
Tử số là : 152 : ( 3+5) x 3=57
Mẫu số là: 152 - 57=95
Gọi số cần tìm là x. Khi chuyển số đó từ mẫu số lên tử số, ta được phân số x/100.
Theo đề bài, phân số này có giá trị bằng 3/5, nên ta có phương trình:
x/100 = 3/5
Để giải phương trình này, ta nhân cả hai vế của phương trình với 100:
x = (3/5) * 100
x = 60
Vậy số cần tìm là 60.
a) \(x-\dfrac{3}{4}=6\times\dfrac{3}{8}\)
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)
\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=3\)
b) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{20}\)
c) \(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
a) \(x-\dfrac{3}{4}=6\times\dfrac{3}{8}\)
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)
\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=3\)
b) \(\dfrac{7}{8}\div x=3-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{8}\div x=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{8}\div\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{20}\)
c) \(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)