K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

x=-3/20

29 tháng 8 2017

11/12-(2/5+x)=2/3

=>2/5+x=11/12-2/3

=>2/5+x=1/4

=>x=1/4-2/5

=>x=-3/20

9 tháng 9 2016


O x y z t a

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=90\)

Mà: \(\widehat{tOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz};\widehat{aOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}+\widehat{aOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{tOz}+\widehat{aOz}=90\Rightarrow\widehat{tOa}=90\)

=> Ot vuông góc với Oa

=> 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau

(Mình không biết viết kí hiệu độ nên bạn chịu khó để ý chỗ nào cần thêm kí hiệu thì thêm vào nhé)

9 tháng 9 2016

\(\frac{7}{4}:\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{4}\right)\left(\frac{-1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{4}:\left(\frac{-7}{12}\right)\left(\frac{-1}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\)

\(\text{Đáp án cần chọn là B}\)

9 tháng 9 2016

Không tồn tại giá trị nhỏ nhất. Hãy xem lại đề.

9 tháng 9 2016

Đây là để cô giáo giao cho mà không tồn tại, có bị điên không hả

9 tháng 9 2016

2x(x - 1/7) = 0                                                                                                                                                          => trường hợp 1 : 2x = 0 => x=0                                                                                                                          => trường hợp 2 : x - 1/7 = 0 => x=1/7                                                                                                                   Vậy x thuộc {0;1/7} thì thỏa mãn đề bài

9 tháng 9 2016

Năm sinh của bé là abcd.

Theo đề, ta có: 2016 = abcd + a + b + c + d

Vì bé Lan Anh chưa tới 15 tuổi nên năm sinh phải lớn hơn 2000, vậy a = 2 và b = 0. Ta có:

2016 = 20cd + 2 + 0 + c + d

2016 = 2000 + 10c + d + 2 + c + d

2016 = 2002 + 11c + 2d

2016 - 2002 = 11c + 2d

14 = 11c + 2d

Vì 14 là số chẵn và 2d cũng là số chẵn nên 11c là số chẵn và c < 2 nên c = 0 và d = 7.

Bé Lan Anh sinh năm 2007.

9 tháng 9 2016

Kẻ IH là tia phân giác BIC

Ta có góc CBD=ABD=1/2*B ( BD là tia phân giác góc B)

         Góc BCE=ACE=1/2*C (CE là tia phân giác C)

Mà góc A+B+C=180 độ (định lí)

=> Góc B+C=180-A=180-60=120 độ

=> Góc CBD+BCE=1/2(B+C)=1/2*120=60

Trong tam giác BIC có góc BIC=180-(CBD+BCE)=180-60=120 độ

=> góc BIH=CIH=1/2*BIC=60( IH là tia phân giác)

góc BIF=180-BIC (kề bù)=180-120=60

Và CID=BIE=60 độ (đối đỉnh)

Xét tam giác BIE và tam giác BIH có:

BIE=BIH(cmt)

BI là cạnh chung

CBD=ABD(phân giác BD)

=> Tam giác BIE=tam giác BIH(g-c-g)

=> IE=IH( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác CIH và tam giác CID có:

IC chung

CID=CIH(cmt)

BCE=ECA( phân giác CE)

=> Tam giác CIH=tam giác CID(g-c-g)

=> IH=ID( 2 cạnh tương ứng)

Do IH=ID và IE=IH

=> IH=ID=IE

=> ID=IE

Tam giác ABC ( góc A=60 độ)

BD là tia phân giác góc B

CE là tia phân giác góc C

BD∩CE={I}

9 tháng 9 2016

Đặt \(A=2^2+4^2+6^2+...+20^2\) ta có:

\(A=2^2\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right)\)

       \(=4.\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}\)

         \(=4.385=1540\)

8 tháng 9 2016

sin lỗi mình biết cách làm nhưng không biết trình bày trên máy tính ra sao nữa mình mới học bấm máy tính nên không biết nhiều

8 tháng 9 2016

Hai diem a trung nhau.