Bài 1: so sánh
a) 7/12 và 8/13
b)-27/8 và -4,25
c)-0,33 và -19/38
d)11/-13 và -14/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P = 2\(x\)3 + 3\(x\)2 + 4\(x\) + 5
Thay \(x\) = 3 vào P ta có:
P = 2.33 + 3.32 + 4.3 + 5
P = 54 + 27 + 12 + 5
P = 98
\(S=1+3^2+3^3+3^4+...+3^{2023}\left(1\right)\)
Ta có \(S+3=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2023}\)
\(\Rightarrow S+3=\dfrac{3^{2023+1}-1}{3-1}=\dfrac{3^{2024}-1}{2}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2024}-1}{2}-3==\dfrac{3^{2024}-7}{2}\)
\(S=1+3^2+3^3+3^4+...+3^{2023}\\ 3S=3+3^3+3^4+3^5+...+3^{2024}\\ 3S-S=3+3^3+3^4+3^5+...+3^{2024}-1-3^2-3^3-3^4-...-3^{2023}\\ 2S=3+3^{2024}-1-3^2\\ 2S=3+3^{2024}-1-9\\ 2S=-3+3^{2024}\\ S=\dfrac{-3+3^{2024}}{2}\)
a/ Hai tg ADC và tg BDC có chung đáy CD và đường cao từ A->CD = đường cao từ B->CD nên \(S_{ADC}=S_{BDC}\)
b/
Ta có
\(AP=3xPC\Rightarrow\dfrac{PC}{AP}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{PC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
Hai tg PCQ và tg ACQ có chung đường cao từ Q->AC nên
\(\dfrac{S_{PCQ}}{S_{ACQ}}=\dfrac{PC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
Hai tg trên lại có chung đáy CQ nên
\(\dfrac{S_{PCQ}}{S_{ACQ}}=\) đường cao từ P->CD / đường cao từ A->CD = \(\dfrac{1}{4}\)
Hai tg PDQ và tg ADQ có chung đáy DQ nên
\(\dfrac{S_{PDQ}}{S_{ADQ}}=\) đường cao từ P->CD / đường cao từ A->CD =\(\dfrac{1}{4}\)
Hai tg PDQ và tg BQP có chung đáy PQ và đường cao từ D->PQ = đường cao từ B->PQ nên \(S_{PDQ}=S_{BQP}\)
Hai tg ADQ và tg BQD có chung đáy DQ và đường cao từ A->CD = đường cao từ B->CD nên \(S_{ADQ}=S_{BQD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{BQP}}{S_{BQD}}=\dfrac{S_{PDQ}}{S_{AQD}}=\dfrac{1}{4}\)
1) \(BCNN\left(3;5;7\right)=105\)
\(\Rightarrow BC\left(3;5;7\right)\in\left\{0;105;210;...;1050;1155;...1890;1995;2100;...\right\}\)
Từ 1000 đến 2000 chia hết cho 3,5,7 là :
\(\left(1995-1050\right):105+1=10\) ( số)
Từ 1000 đến 2000 có :
\(\left(2000-1000\right):1+1=1000\) (số)
Từ 1000 đến 2000 không chia hết cho 3,5,7 là :
\(1000-10=990\) (số)
a, 7+4+1=12 => Để số chia hết cho 9 thì * = 18 - 12= 6
b, 5+2+2=9 => Để số chia hết cho 3 thì *=3 hoặc *=6 hoặc *=9 hoặc *=0
c, * ở hàng đơn vị chia hết cho 2 và 5 => * hàng đơn vị: 0
1+8+2+0 =11. Để số chia hết cho 3 và 9 => * ở hàng nghìn là: 18 - 11 = 7
(315.27 - 215.35):318
= (315.33 - 215.35):318
= (318 - 215.35): 318
= 35.(313 - 215) : 318
= \(\dfrac{3^{13}-2^{15}}{3^{13}}\)
( 315. 27 - 215.35) : 318
= ( 315.33 - 215.35): 318
= ( 318 - 215.35) : 318
= 35.( 313 - 215 ) : 318
= 313 - 215 : 313
mình chỉ nghĩ đc như này thui nha bn
Nếu tăng 20m chiều rộng và giảm 20m chiều dài thì sẽ thành hình vuông =>Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:20+20=40
Hiệu số phần bằng nhau là:
5-3=2(phần)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
40:2x5=100(m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
100-40=60(m)
DIện tích của hình chữ nhật đó là:
100x60=6000(m2)=0,6ha.
Khi phần dư bằng 0, ta có ước chung lớn nhất của 54 và 90 là 18.
Vậy, số phần thưởng mà cô giáo có thể chia được nhiều nhất là 18.
Để tính số bút và số vở trong mỗi phần thưởng, ta chia số bút và số vở cho ước chung lớn nhất.
Số bút trong mỗi phần thưởng là: 54 / 18 = 3 bút.
Số vở trong mỗi phần thưởng là: 90 / 18 = 5 vở.
Vậy, mỗi phần thưởng có 3 bút và 5 vở
Ta có ước chung lớn nhất của 54 và 90 là 18.
⇒Số phần thưởng cô có thể chia được nhiều nhất là 18.
Vậy để tính số bút và số vở trong mỗi phần thưởng, ta chia số bút và số vở cho ước chung lớn nhất:
Nên ta có:
Số bút trong mỗi phần thưởng là
54/18 = 3 chiếc
Số vở trong mỗi phần thưởng là:
90/ 18 = 5 quyển
→ Số bút: 3 chiếc
Số vở: 5 quyển
a) \(\dfrac{7}{12}< \dfrac{7+1}{12+1}< \dfrac{78}{13}\Rightarrow\dfrac{7}{12}< \dfrac{8}{13}\)
b) \(-4,25=-\dfrac{425}{100}=-\dfrac{17}{4}=-\dfrac{34}{8}< -\dfrac{28}{8}\Rightarrow-4,25< -\dfrac{28}{8}\)
c) \(-0,33>-0,5=-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{19}{38}\Rightarrow-0,33>-\dfrac{19}{38}\)
d) \(\dfrac{11}{13}< \dfrac{11+2}{13+2}=\dfrac{13}{15}\Rightarrow\dfrac{11}{13}< \dfrac{13}{15}\Rightarrow-\dfrac{11}{13}>-\dfrac{13}{15}\)