tính giá trị biểu thức sau :
B=(\(1-\dfrac{1}{2}\))x(\(1-\dfrac{1}{3}\))x(\(1-\dfrac{1}{4}\))x(\(1-\dfrac{1}{5}\)).............(\(1-\dfrac{1}{2003}\))x(\(1-\dfrac{1}{2004}\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\) ( 1500 ≤ \(x\) ≤ 1800)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-7⋮29\\x-15⋮31\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=29k +7\\29k+7-15⋮31\end{matrix}\right.\); k \(\in\) Z
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}1500\le29k+7\le1800\\29k-8⋮31\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}51,48\le k\le61,82\\29k-8-31k⋮31\end{matrix}\right.\) k \(\in\)Z
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}k\in\left\{52;53;...;61\right\}\\2k-8⋮31\end{matrix}\right.\) (1)
2k - 8 ⋮ 31 ⇔ k - 4 ⋮ 31 ⇔ k- 4 \(\in\) { 0; 31; 62; 93;...;}
k \(\in\) { -4; 27; 58; 79;...;} (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: k = 58
Thay k = 58 vào biểu thức 29k + 7 ta có
Số cần tìm là: 29.58 + 7 = 1689
Kết luận: số thỏa mãn đề bài là 1689
Thử lại kết quả ta có: 1500 < 1689 < 1800 (ok)
1689 : 29 = 58 dư 7 ok
1689 : 31 = 54 dư 15 ok
Vậy kết quả bài toán là đúng.
a) Chu vi lối đi HCN :
\(\left(12+2\right).2=28\left(m\right)\)
Diện tíchl ối đi HCN :
\(12.2=24\left(m^2\right)\)
b) Diện tích 1 viên gạch hình vuông :
\(40.40=1600\left(cm^2\right)=0,16\left(m^2\right)\)
Số viên gạch người ta phải lát :
\(24:0,16=150\left(viên\right)\)
Đáp số...
\(a.\) Chu vi lối đi đó là: \(2\left(12+2\right)=28\) \(\left(m\right)\)
Diện tích lối đi đó là: \(12\cdot2=24\) \(\left(m^2\right)\)
\(b.\) \(40\) \(cm\) \(=0,4\) \(m\)
Số viên gạch người ta phải lát là: \(24:0,4=60\) (viên gạch)
Tham khảo nhé
x chia hết cho 6 suy ra x thuộc B(6)
x chia hết cho 15 suy ra x thuộc B(15)
x thuộc BC(6;15)
ta có
6=2.3
15=3.5
BCNN(6;15)=2.3.5=30
x thuộc B(30) mà 60<x<350
x thuộc (90;120;150;180;210;240;270;300;330)
Lần 1 bà Lan bán được số quả trứng là
150 : 100 x 40 = 60 (quả trứng)
Lần 2 bà Lan bán được số quả trứng là
30 : \(\dfrac{3}{5}\) = 50 (quả )
Số trứng còn lại sau hai lần bán là
150 - 60 - 50 = 40 ( quả )
Đáp số 40 quả
Do 2024 là năm nhuận nên ngày 15/8/2024 là thứ 5
⇒ Ngày 15/8/2025 là thứ 6.
A = 11 x 13 x 15 x..x 99 - 12 x 14 x 16 ...x 98
B = 11 x 13 x 15 x... x 99 = \(\overline{..5}\)
C = 12 x 14 x 16 x...x 98 là số chẵn
B - C là số lẻ ( vì hiệu của số lẻ và số chẵn là một số lẻ)
A = B - C là một số lẻ \(\ne\) 100
Vậy A = 100 là sai
11 × 13 × 15 × ... × 99 - 12 × 14 × 16 × ... × 98 = 100 là sai vì:
11 × 13 × 15 × ... × 99 có chữ số tận cùng là chữ số lẻ
12 × 14 × 16 × ... × 98 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn
Mà 100 có chữ số tận cùng là 0
Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\)
Ta có :
\(\overline{ab}+160=\overline{a7b}\)
a x 10 + b + 160 = a x 100 + 70 + b
160 -70 = a x100 + b -b - a x10
90 = 90a
a = 1 ; b = 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
các số thoả mãn đề bài là
10 ; 11 ; 12;13;14;15;16;17;`18;19
\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right).\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}....\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2004}\)
\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}...\dfrac{2003}{2004}\\ =\dfrac{1}{2004}\)