27 + 10 + 2011 =
29 + 10 + 2016 =
NCH : Đi vào nhà ma mà được 10000000 thì bạn có dám đi không ?
1. Có 2. Không
~~~Leo~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= 2034
Chọn phương án thứ 4: Im lặng không nói gì vì không có tâm trạng để chửi nó
Hk tốt
Quy tắc dấu ngoặc là quy tắc trong toán học, áp dụng cho các biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay gồm toàn nhân và chia. Tuy nhiên nó cũng có thể áp dụng cho một phần của biểu thức. Nội dung của quy tắc như sau: Nếu một biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay toàn nhân và chia mà trong đó có dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu cộng (+) hay nhân (.) thì ta giữ nguyên dấu trong ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu trừ(-) thì ta phải đổi tất cả các dấu trong ngoặc.
Gọi d là ước chung lớn nhất của a và b
\(\Rightarrow a⋮d;b⋮d\) \(\Rightarrow8a⋮d;b^2⋮d\) \(\Rightarrow b^2-8a⋮d\)
Ta có : \(a=1+2+3+...+n\)
\(\Rightarrow a=\frac{\left[\left(n-1\right)\div1+1\right]\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow a=\frac{n^2+n}{2}\)
\(\Rightarrow8a=\frac{n^2+n}{2}.8=4n^2+4n\) (1)
Ta có : \(b=2n+1\)
\(\Rightarrow b^2=\left(2n+1\right)^2=\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)=4n^2+4n+1\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : \(b^2-8a=\left(4n^2+4n+1\right)-\left(4n^2+4n\right)=1\)
Mà \(b^2-8a⋮d\)
Do đó \(1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Mà d là ước chung lớn nhất của a và b
Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Các máy cơ đơn giản thường gặp:
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
- Ròng rọc
có dám chứ
27+10+2011=2048
29+10+2016=2055
CÓ