Tổng sau có chia hết cho 3 không :
A= 2+ 22+23+24+25+26+27+28+29 +210
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề cương phải không bài này khó lắm tau cũng chưa làm
mày đi en có vui không
tau mới đi về xong nhớ cho3h nhé
mai lên cho mượn xem với
Gọi số học sinh trường THCS của 1 huyện tập thể dục giữa giờ là a ( a \(\inℕ^∗\), a < 2000 )
Khi xếp thành hàng 18 thì dư 2 nên ( a - 2 ) chia hết cho 18
Khi xếp thành hàng 20 thì dư 2 nên ( a - 2 ) chia hết cho 20
Khi xếp thành hàng 21 thì dư 2 nên ( a - 2 ) chia hết cho 21
=> a - 2 \(\in\)BC(18,20,21)
Ta có : 18 = 2 . 32 ; 20 = 22 . 5 ; 21 = 3 . 7
=> BCNN( 18 , 20 ,21 ) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260
=> a - 2 \(\in\)B(1260 = { 0 ; 1260 ; 2520 ; ............}
Mà a < 2000 và a \(\inℕ^∗\)nên a = 1260
Vậy học sinh 1 Trường THCS của 1 huyện tập thể dục giữa giờ là 1260 em
EF=EH+HF=5+7=12CM
VÌ K LÀ TRUNG ĐIỂM EF NÊN EK=EF:2=12:2=6CM
HK=EF-EH=6-5=1CM
Xét từng trường hợp
n là chẵn;n là lẻ
TH1:
n là chẵn
=>n+4 có tổng là chẵn và chia hết cho 2
TH2;
n là lẻ
=>n+5 có tổng là chẵn và chia hết cho 2.
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2.
Bài này mik làm ở phần cuối chương rồi !
- Nếu \(n+4⋮2\)
\(\Rightarrow n+4⋮2\left(n⋮2;4⋮2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+5\right)⋮2\)
- Nếu \(n\) ko chia hết cho 2
\(\Rightarrow n:2\)dư 1
\(\Rightarrow n=2k+1\) ( với \(k\inℕ\) )
\(\Rightarrow n+5=2k+1+5=2k+6=2\left(k+3\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+5\right)⋮2\)
Vậy \(\left(n+4\right)\left(n+5\right)⋮2\)
ta có sơ đồ:
số bé: 2 phần
số lớn: 5 phần
số bé là; 21,3:(5-2)x2= 14,2
số lớn là: 21,3+14,2= 35,5
đ/s::..
k mk nhóe
\(3a,\frac{2n+15}{n+1}\) là số nguyên
\(\Leftrightarrow2n+15⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2+13⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+13⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow13⋮n+1\) ( vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)và \(\left(n+1\right)\inℤ\) )
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(13\right)\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Đến đây bn lập bảng xét để tìm n.
Toán 10
Văn 9
Tiếng Anh 10
Tin 10
Sinh 10
Sử 10
Địa 9
Vật Lý 9
Công nghệ 10
Nỏ biết
\(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+2^5.\left(1+2\right)+2^7.\left(1+2\right)+2^9\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+2^5.3+2^7.3+2^9.3\)
\(=3.\left(2+2^3+2^5+2^7+2^9\right)\)
Vì \(3⋮3;\left(2+2^3+2^5+2^7+2^9\right)\inℕ^∗\)
Nên \(3.\left(2+2^3+2^5+2^7+2^9\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)