a) 3x( x+ 1) - 2x ( x + 2) = -1-x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bỏ chữ số 4 ở hàng trăm của số lớn thì được số bé nên số lớn lớn hơn số bé 400 đơn vị
Số lớn là:
\(\left(540+400\right):2=470\)
Số bé là:
\(470-400=70\)
Đây Là toán nâng cao tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì bỏ chữ số bốn ở hàng trăm ta được số bé có hai chữ số nên số lớn là số có ba chữ số và hơn số bé là: 400 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé là: (540 - 400) : 2 = 70
Số lớn là: 70 + 400 = 470
Đáp số: Số lớn là: 470
Số bé là: 70
GT | \(\Delta ABC,AB=AC,M\) là trung điểm AC M là trung điểm HN |
KL | a) AHCN là hình chữ nhật b) AB // HN |
a) Do \(AH\) là đường cao của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
\(\Rightarrow\widehat{AHC}=90^0\)
Tứ giác AHCN có:
M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của HN (gt)
\(\Rightarrow AHCN\) là hình bình hành
Mà \(\widehat{AHC}=90^0\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AHCN\) là hình chữ nhật
b) Do AHCN là hình chữ nhật (cmt)
\(\Rightarrow AN=HC\) và \(AN\) // \(HC\)
\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao (gt)
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow H\) là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BH=HC\)
Mà \(AN=HC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AN=BH\)
Do \(AN\) // \(HC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AN\) // \(BH\)
Tứ giác ABHN có:
\(AN\) // \(BH\left(cmt\right)\)
\(AN=BH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow ABHN\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AB\) // \(HN\)
Giải:
Nếu số thứ nhất bớt đi 126 và số thứ ba thêm vào 63 thì ba số bằng nhau và bằng số thứ hai lúc đầu.
Tổng ba số khi đó là:
945 - 126 + 63 = 882
Số thứ hai là: 882 : 3 = 294
Số thứ nhất là: 294 + 126 = 420
Số thứ ba là: 294 - 63 = 231
Đáp số: Số thứ nhất 420
Số thứ hai 294
Số thứ ba là 231
Số thứ nhất là
a: Xét ΔHDC có
N,M lần lượt là trung điểm của HD,HC
=>NM là đường trung bình của ΔHDC
=>NM//DC và \(MN=\dfrac{DC}{2}\)
Ta có: NM//DC
DC\(\perp\)AD
Do đó: NM\(\perp\)DA
b: \(MN=\dfrac{DC}{2}\)
mà \(AB=\dfrac{DC}{2}\)
nên MN=AB
ta có: MN//CD
CD//AB
Do đó: MN//AB
Xét tứ giác ABMN có
AB//MN
AB=MN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Lời giải:
$3xy+4x-6y=22$
$\Rightarrow (3xy+4x)-6y=22$
$\Rightarrow x(3y+4)-2(3y+4)=14$
$\Rightarrow (x-2)(3y+4)=14$
Với $x,y$ là số tự nhiên thì $x-2, 3y+4$ là số nguyên.
$(x-2)(3y+4)=14$ nên $3y+4$ là ước của 14. Mà $3y+4\geq 4$ với mọi $y$ tự nhiên nên $3y+4=7$ hoặc $3y+4=14$
Nếu $3y+4=7\Rightarrow y=1$. $x-2=\frac{14}{7}=2\Rightarrow x=4$ (tm)
Nếu $3y+4=14\Rightarrow y=\frac{10}{3}\not\in\mathbb{N}$ (loại)
Vậy...........
Giải:
Đổi 20 km = 20 000 m
Diện tích con đường là: 20 000 x 50 = 1 000 000 (m2)
1 000 000 m2 = 1km2
Đáp số 1 km2
Giải
Do sau khi mở rộng khu đất thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là: 1 km
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
chiều rộng là: 1 : (3 - 2) = 1 (km)
Cạnh hình vuông của khu công nghiệp dau khi mở rộng là:
1 + 1 = 2(km)
Diện tích khu công nghiệp là sau khi mở rộng là: 2 x 2 = 4 (km2)
4 km2 = 4 000 000 m2
Đáp số: 4 000 000 m2
Lời giải:
Đổi 2 ha = 20000 m2
Ngày thứ hai đội trồng được số mét đồi là:
$(20000-6000)\times \frac{4}{7}=8000$ (m2)
Sau 2 ngày, diện tích ngọn đồi chưa được trồng cây là:
$20000-6000-8000=6000$ (m2)
Giải:
2ha = 20 000 m2
Diện tích trồng được của ngày thứ hai là:
(20 000 - 6 000) x \(\dfrac{4}{7}\) = 8000 (m2)
Sau hai ngày, phần diện tích còn lại sau hai ngày là:
20 000 - 6 000 - 8 000 = 6 000 (m2)
Đáp số: 6 000 m2
ƯCLN(a;b)=56
=>\(a⋮56;b⋮56\)
mà \(a+b=224\)
nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;168\right);\left(168;56\right);\left(112;112\right)\right\}\)
mà ƯCLN(a;b)=56
nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;168\right);\left(168;56\right)\right\}\)
Giải:
Vì ƯCLN(a;b) = 56 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=56k\\b=56d\end{matrix}\right.\) (k; d) = 1; k;d \(\in\) N*
Tổng của a và b là: 56k + 56d = 224
56(k + d) = 224 ⇒ k + d = 224 : 56 ⇒ k + d = 4
Lập bảng ta có:
k + d | 4 | 4 | 4 |
k | 1 | 2 | 3 |
d | 3 | 2 | 1 |
(k; d)= 1; k; d \(\in\) N* | nhận | loại | nhận |
(a; b) | (56; 168) | (168; 56) |
Kết luận: Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(56; 168); (168; 56)
3x ( x+1) - 2x (x+2) = -1-x
\(\Rightarrow\) 3x2 + 3x - 2x2 - x +1 +x =0
\(\Rightarrow\) x2 +1 = 0
\(\Rightarrow\) x2 = -1
Vì x2 luôn \(\ge\) 0 với ∀ x
mà -1 < 0 nên x \(\in\varnothing\)
Vậy phương trình vô nghiệm