Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?
A. –1,23;
B. 1/2;
C. 3,(45);
D. √
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số sách khối 4 lúc sau ít hơn số sách khối 5 là :
180 - 30 = 150 (quyển)
số sách khối 5 ủng hộ : 150 : ( 1,5 - 1) x 1,5 = 450 (quyển)
số sách khối 4 ủng hộ : 450 - 180 = 270 (quyển)
đs....
khối lớp 5 ủng hộ là 450 quyển
khối lớp 4 ủng hộ là 270 quyển
3 em chiếm số % là:
90% - 75% = 15% (học sinh nữ)
số học sinh nữ là: 3 : 15% = 20 (em)
số học sinh của lớp đó sau khi nhận thêm 3 em nam là:
20 x ( 100% + 90%) = 38 (em)
đs...
đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
đổi 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
vòi 1 chảy một mình trong 1 giờ được: 1 : 2,5 = 2/5 (bể)
vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ được: 1 : 10/3 = 3/10 (bể)
trong 1 giờ vòi 1 và vòi 2 cùng chảy được : 2/5 + 3/10 = 7/10 (bể)
mở cả hai vòi cùng một lúc đày bể sau: 1 : 7/10 = 10/7 (giờ)
b, số phần bể chưa có nước là: 1 - 1/8 = 7/8 (bể)
cả hai vòi cùng chảy đầy bể sau : 7/8 : 7/10 = 5/4 (giờ)
đs..
( 27 - 3 x 9 ) : 9 x 1 x 3 x 5 x 7
=( 27 - 27) : 9 x1 x3 x5 x 7
= 0 : 9 x 1 x 3 x 5 x 7
= 0 x 1 x 3 x 5 x 7
= 0
nửa chu vi : 198 : 2 = 99
chiều rộng lúc sau: (99- 3) : (3+5)x3 = 36 (cm)
chiều rộng lúc đầu: 99 - 36 = 63 (cm)
diện tích : 63 x 36 = 2268 (cm2)
đổi 2268 cm2 = 22,68(dm2)
đs....
đây là toán lớp 7 em ơi.
đổi 20cm = 2dm
theo pytago ta có : độ dài cạnh huyền:
\(\sqrt{2^2+3^2}\) = \(\sqrt{13}\) (dm)
chu vi tam giác vuông : 2 + 3 + \(\sqrt{13}\) = 5+\(\sqrt{13}\) (dm)
đs..
a)\(R_{12}=R_1+R_2=6+6=12\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12\cdot9}{12+9}=\dfrac{36}{7}\Omega\)
b)\(U_{12}=U_3=U=I\cdot R_{tđ}=1,5\cdot\dfrac{36}{7}=\dfrac{54}{7}V\)
\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{\dfrac{54}{7}}{12}=\dfrac{9}{14}A=I_1=I_2\)
\(U_2=U_1=I_1\cdot R_1=\dfrac{9}{14}\cdot6=\dfrac{27}{7}V\)
a, \(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=6+6=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{12}//R_3\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12\cdot9}{12+9}=\dfrac{36}{7}\left(\Omega\right)\)
b, \(U_{AB}=I\cdot R_{tđ}=1,5\cdot\dfrac{36}{7}=\dfrac{54}{7}\left(V\right)\)
\(R_{12}//R_3\Rightarrow U_{12}=U_3=U_{AB}=\dfrac{54}{7}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{\dfrac{54}{7}}{12}=\dfrac{9}{14}\left(A\right)\)
Mà \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{9}{14}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=\dfrac{9}{14}\cdot6=\dfrac{27}{7}\left(V\right)\\ U2=I_2\cdot R_2=\dfrac{27}{7}\left(V\right)\)
Vậy \(U_1=U_2=\dfrac{27}{7}\left(V\right);U_3=\dfrac{54}{7}\left(V\right)\)
2.( x+7) - 6 = 13
2x + 14 - 6 = 13
2x + 8 = 13
2x = 13 - 8
2x = 5
x = 5/2
b, 22 .( 6x - 32) - 3 = 33
24x - 36 - 3 = 33
24x - 39 = 33
24 x = 33 + 39
24 x = 72
x = 72 : 24
x = 3
A. -1,23 số thập phân hữu hạn
B. 1/2 số thập phân hữu hạn
C. 3,(45) số thâp phân vô hạn tuần hoàn
chọn D số thập phân vô hạn không tuần hoàn
D :33