nếu tử số của phân số này bằng với mẫu số của phân số kia, thì làm sao ạ ( trừ hai phân số -10/9-9/8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)
b) \(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)
c) \(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{28}\)
Vậy \(x=\dfrac{29}{28}\)
d) \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=-\dfrac{22}{45}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{22}{45}:\dfrac{11}{15}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}=x\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{21}\)Vậy \(x=\dfrac{29}{21}\)
a. \(x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{12}{21}-\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{5}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)
b. \(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{9}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{9}-\dfrac{5}{9}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{9}\)
\(x=\dfrac{-2}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)
\(x=\dfrac{-2}{9}.\dfrac{-3}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
\(vậyx=\dfrac{1}{3}\)
c. \(x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{8}{28}+\dfrac{21}{28}\)
\(x=\dfrac{29}{28}\)
\(vẫy=\dfrac{29}{28}\)
d. \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=\dfrac{-22}{45}\)
\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-22}{45}.\dfrac{15}{11}\)
\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-2}{3}\)
\(-x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{7}\)
\(-x=\dfrac{-14}{21}+\dfrac{15}{21}\)
\(-x=\dfrac{-29}{21}\)
\(x=\dfrac{29}{21}\)
\(vẫy=\dfrac{29}{21}\)
mk ko ghi lại đề nha
\(\dfrac{3^{18}.24^4}{18^4.9^5}=\dfrac{3^{18}.6^4.4^4}{3^4.6^4.\left(3^2\right)^5}\\ =\dfrac{3^{18}.6^4.4^4}{3^4.6^4.3^{10}}\\ =\dfrac{3^{18}.6^4.4^4}{3^{14}.6^4}=3^4.4^4=12^4\)
\(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=117\)
\(3^x\left(1+3+3^2\right)=117\)
\(3^x=\dfrac{117}{13}=9=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Ta có:
\(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=117\)
\(\Leftrightarrow3^x+3^x.3+3^x.3^2=117\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(1+3+3^2\right)=117\)
\(\Leftrightarrow3^x.13=117\Leftrightarrow3^x=9\Leftrightarrow3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy...
Ta có \(x^2\ge0;\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\) |x2 + |x-1|| = x2+|x-1|
\(\Rightarrow x^2+\left|x-1\right|=x^2+2\Leftrightarrow\left|x-1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Delta ABC=\Delta HIK\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=HI;BC=IK;AC=HK\\\widehat{A}=\widehat{H};\widehat{B}=\widehat{I};\widehat{C}=\widehat{K}\end{matrix}\right.\)
như vậy ta có thể suy ra được:
\(HI=2cm;IK=40cm;\widehat{I}=40^0\)
A C B H I K
a, Cạnh tương ứng với canh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc : góc A
b, các cạnh bằng nhau là: AB = HI; AC = HK ; BC = IK
các cặp góc bằng nhau là: góc A = góc H; góc B = góc I; góc C = góc K
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
\(\dfrac{-10}{9}-\dfrac{9}{8}\)
\(=-\dfrac{80}{72}-\dfrac{81}{72}\)
\(=-\dfrac{161}{72}\)