K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

Ta có :

n2 + 4 = n + n + 4

           = ( n + 5 ) + ( n + 5 ) +4 - 10

           = 2( n + 5 ) - 6

Vì \(n+5⋮n+5\)nên \(2\left(n+5\right)⋮n+5\)

Để \(2\left(n+5\right)-6⋮n+5\)thì \(6⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

13 tháng 2 2017

1)[n-6-n+1]chia hết cho   n  -1

suy ra -5 chia hết cho n-1

đến đây tự giải nhé

các phần sau tương tự 

nhớ bấm đúng cho mình nha

13 tháng 2 2017

bạn ơi nk chưa hiểu rõ 

hay kết bạn rùi giải rõ giùm mk nha

cảm ơn bạn rất nhiều

25 tháng 3 2018

a) n+1 thuộc Ư(3)

28 tháng 10 2020
  1. n=6
  2. k thể làm đc
  3. n=3
  4. n=2
  5. ko bik làm xin lỗi nhiều!
  6. n=2
  7. n=4
  8. n=1
17 tháng 8 2018

Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2

Do n + 1\(⋮\)n + 1

Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}

Lập bảng :

 n + 1 1  -1 2 -2
   n 0 -2 1 -3

Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1

b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13 

Do n - 3 \(⋮\)n - 3

Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ;  13}

Lập bảng :

 n - 3 1 -1 13 -13
   n 4 2 16 -10

Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3

17 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) \(n+3⋮n+1\)

\(a+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n+11-12-2
n0-21-3

b) c) d) tương tự

Bài 2 :

\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

Còn lại : tương tự

19 tháng 10 2019

Ta có:

\(n⋮n\)

\(\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

19 tháng 10 2019

Ta có:

2+5=7

Vì 7 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(7)

=>n thuộc {1;7}

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

8 tháng 11 2016

a, (2n-5)\(⋮\)(n-1)

(2n-2)-3\(⋮\)(n-1)

2(n-1)-3\(⋮\)(n-1)

Vì (n-1)\(⋮\)(n-1)=>2(n-1)\(⋮\)(n-1)

Buộc 3\(⋮\)(n-1)=>n-1ϵƯ(3)={1;3}

Với n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

Vậy n \(\in\){2;4}

8 tháng 11 2016

a,2n+5\(⋮\)n-2

(2n+4)+9\(⋮\)n-2

2(n-2)+9\(⋮\)n-2

Vì (n-2)\(⋮\)(n-2)=>n-2ϵƯ(9)={1;3;9}

Với n-2=1=>n=3

n-2=3=>n=5

n-2=9=>n=11

Vậy nϵ{3;5;11}