K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

1......môi trường cũ......phản xạ ánh sáng

2...........tới.......phản xạ 

3.....góc tới

4.....bị gẫy....... khúc xạ ánh sáng

5......bên kia....tia tới

12 tháng 11 2016

ủa, sao hỏi một đằng, bn làm một nẻo z!!hiu

18 tháng 12 2016

Violympic Vật lý 7

18 tháng 12 2016

Xin chân thành cảm ơn bạn!!!!!!!!Thank so much!

 

12 tháng 11 2016

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 60* và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương G2 một góc 60* ?

a) 45*

b) 30*

c) 15*

d) 60*

" * " là độ nhé m.n !!!

24 tháng 11 2016

vẽ các đường pháp tuyến, hai đường cắt nhau. có góc \(\alpha\left(60^0\right)=i\left(g.tới-G1\right)+i'\left(g.tới-G2\right)\\\)

=>i=30* => kết quả là 60*

23 tháng 12 2016

bằng 30 độ sai k làm người thui sai vẫn làm ngườilike nhé tên đẹp đấy yeuhun cái nè chụtttttttt!!

23 tháng 12 2016

30

14 tháng 12 2016

ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)

i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)

Xét tam giác I1"PI2 ta có:

Góc P là góc vuông=\(90^o\)

Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)

vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là

\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o

 

14 tháng 12 2016

khỏi vẽ hình nka

 

10 tháng 11 2016

30 độ nhé

 

6 tháng 1 2017

60 độbanh

31 tháng 5 2016

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 5 2016

- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 

- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 


- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 

- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!
 

 

6 tháng 11 2016

Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:

SIJ = 30o.2 = 60o

Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)

=> 60o + góc IJR = 180o

=> góc IJR = 180o - 60o = 120o

Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2

=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o

16 tháng 12 2017

60