K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

nick mi ak

16 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)

Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)

b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?

+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)

+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)

17 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).

Trả lời :

+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo

b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?

Trả lời :

+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.

24 tháng 11 2016

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 5:C

Câu 9:D

Câu 10:A

25 tháng 11 2016

10 :C

 

9 tháng 11 2016

hết đống này á????batngo

2 tháng 12 2016

hỏi từng ít 1 thôi bn ơi

...mk ms tl đc

17 tháng 11 2016

Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu

Ta có hình vẽ:

G2 S I R 30 30 N H K G1

Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)

RIN + RIH = 90o

=> 30o + RIH = 90o

=> RIH = 90o - 30o = 60o

Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o

=> 60o + 30o + HRI = 180o

=> HRI = 90o

=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến

=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o

24 tháng 8 2016

có cần lm bài dưới ko bn?

24 tháng 8 2016

bít thì làm mình nha mình cảm ơn

24 tháng 9 2016

hình 3

15 độ

30 độ

45 độ

60 độ

75 độ

 

23 tháng 9 2016

bn dùng sách mới hả??

5 tháng 11 2016

Góc tới là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới

VD: Góc SIN là góc tới & cũng là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới (hình vẽ)

SINR

4 tháng 11 2016

co nghia la tia toi + phap tuyen la 45^0

4 tháng 11 2016

đổi: 40 cm= 0,4 m

theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, ta có: h= h'

nên khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến mặt nước là:

4,1: 2= 2,05 m

=> người đó cao: 2,05- 0,4= 1,65 m

vậy người đó cao 1,65 m

22 tháng 12 2016

4,1/2-0,4 =1,65(m)

chắc chắn luôn

 

Đường ôtô lên núi đều quanh co uốn khúc do: 

-Do xe chuyển động dần đều, giúp xe an toàn.

-Phải làm nghiêng về phía tâm cong để hợp lực giữa trọng lực và phản lực của mặt đường tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động dễ dàng trên quỹ đạo.

-Giúp làm giảm công sức của xe khi lên những đoạn quanh co.
3 tháng 3 2022

Ôtô muốn đi từ chân núi chạy lên trên, không thể chạy theo chiều thẳng đứng được, bao giờ cũng theo đường vòng vèo quanh núi mà chạy dần lên. Khi làm như vậy, chẳng những xe chạy được tương đối an toàn mà còn đỡ tốn sức nữa.

đi bộ hoặc cưỡi xe đạp từ chỗ thấp lên chỗ cao tốn sức hơn hơn so với đi trên đất bằng, leo lên sườn dốc đứng sẽ mất sức nhiều hơn so với sườn dốc không quá cao. Vì vậy, khi lên sườn dốc, bao giờ người ta cũng tìm cách làm giảm bớt độ dốc của sườn núi đi một ít. Đối với sườn núi có độ cao nhất định thì mặt nghiêng của sườn núi càng dài, độ dốc càng bé. Vì vậy, con người hay dùng cách kéo dài mặt nghiêng để làm giảm độ dốc, đạt được mục đích ít tốn sức.