Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, thâm độc với nhân dân ta => mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ luôn gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc

Các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc (1858-1945) là một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam, trong đó người Việt đã phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc:
-Sự xâm lược và chiếm đóng của các thế lực thực dân: Việt Nam đã trở thành mục tiêu cho các thế lực thực dân khi chúng tìm kiếm các khu đất mới để khai thác tài nguyên. Trong giai đoạn thời Bắc thuộc, các nước Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Bản đã đến Việt Nam và chiếm đóng đất nước bằng vũ lực, dẫn đến các cuộc đấu tranh chống lại thực dân.
-Sự chia rẽ của dân tộc Việt Nam: Trong giai đoạn này, dân tộc Việt Nam đã không đoàn kết, dẫn đến sự yếu kém trong phong trào đấu tranh chống thực dân.
-Chính sách đô hộ của thực dân: Các thế lực thực dân khi đến Việt Nam đã áp đặt những chính sách đô hộ, bóc lột dân tộc, biến Việt Nam thành một nơi khai thác tài nguyên và lao động, đẩy con người Việt Nam vào cảnh nghèo khổ.
-Khiêm tốn và thiếu kinh nghiệm của các vua triều Nguyễn trước khi có sự xuất hiện của Phan Đình Phùng và các nhà cách mạng khác: Trước khi các nhà lãnh đạo khác xuất hiện, các vua triều Nguyễn thiếu kinh nghiệm, chú trọng vào viejjc nội bộ và thiếu hiểu biết về các biện pháp chiến lược đối phó với các thế lực thực dân.
Tổng thể, sự xâm lược và chiếm đóng của các thế lực thực dân, sự chia rẽ và yếu kém của dân tộc, chính sách đô hộ và thiếu kinh nghiệm của các vua triều Nguyễn đã dẫn đến các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc và cuối cùng đưa Việt Nam đến độc lập.

REFER
Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo. Những chính sách này đã đẩy mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng gay gắt
=> Nhân dân ta không cam chịu thân phân phận nô lệ nên đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ suốt từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
( Cái này mình tra google á nha)

Câu 1:
_ Nhờ tài mưu lược của Lí Bí, biết trọng dụng người tài, nhờ vào sự chính chắn trong cách suy nghĩ và ý thức được lúc nào nên tiến, luc nào nên lui. 1 phần dựa vào tinh thần chiến đấu ngoan cường, bền bỉ của nhân dân và tướng lĩnh.
_ "Vạn" là chục nghìn nghĩa sâu xa là lâu dài mãi mãi, "Xuân" trong xuân xanh, trong sự tươi tốt, bền bỉ. Ý nghĩa là mang đến sự tươi sáng, kéo dà mãi mãi những năm tháng tốt đẹp cho đất nước.
Câu 2:
_ Trong thời kì đấu tranh chống bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là tiêu biểu nhất.
_ Công lao của Ngô Quyền:
+ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
+ Giải thoát nhân dân ta khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
+ Giành lại quyền tự chủ cho Tổ quốc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
Câu 3:
_ Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là thâm hiểm nhất vì:
+ Chúng đưa người Hán sang ở với người nước ta nhất là đàn ông để làm cho phụ nữ nước ta phải sinh con cho chúng, bắt đàn ông nước ta đi làm việc cực nhọc thậm chí đến chết.
+ Chúng đưa văn hóa của người Trung Quốc vào nước ta và bắt nhân dân ta phải học để dần dần quên đi quốc ngữ của mình, làm nhân dân ta ngày càng giống chúng nhằm mục đích xâm chiếm nước ta bắt đầu từ việc đồng hóa con người.
+ Chúng khiến ta quên đi văn hóa và con người Việt Nam có trong mình rồi dần có suy nghĩ mình là người của chúng, mọi việc đều phải nghe theo chúng.
Câu 1:
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta
- Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân

Đáp án B
Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn thắng lợi vào năm 938

Đáp án D
Hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, giành lại độc lập của tổ tiên đã hình thành nên những truyền thống đáng quý của người Việt. Những truyền thống đáng quý ấy bao gồm:
- Lòng yêu nước.
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc
nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giành chính quyền thời Bắc thuộc:
Hy vọng bạn thấy câu trả lời hữu ích! Nếu cần thêm thông tin, mik sẽ bổ sung nhé😊
Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giành chính quyền thời Bắc thuộc:
-Tinh thần yêu nước mạnh mẽ: Nhân dân đoàn kết, quyết tâm chống ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
-Lãnh đạo tài ba: Các lãnh tụ như Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan có chiến lược và chỉ huy tài giỏi.
-Phương pháp đấu tranh linh hoạt: Kết hợp chiến tranh du kích, đánh nhanh, rút gọn.
-Sự ủng hộ của nhân dân: Người dân nhiệt tình tham gia và hỗ trợ cuộc khởi nghĩa.