K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

a) Tre/ giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b) Lớp chúng tôi/ đang lao động ở vườn trường.
c) Cuộc sống lao động trên công trường/ thật tấp nập, nhộn nhịp 

*CN: In đậm
VN: nghiêng
 

25 tháng 10 2021

A. - Chủ ngữ : Tre

- Vị ngữ : giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín .

B. - Chủ ngữ : Lớp chúng tôi

- Vị ngữ : đang lao động ở vườn trường .

C. - Chủ ngữ : Cuộc sống lao động 

- Vị ngữ : thật tấp nập  , nhộn nhịp

- Trạng từ : trên công trường

k đúng cho mình nha !

8 tháng 6 2018

cảnh quê hương rất tươi đẹp và yên ả , những ngọn núi uy nghiêm , hùng vĩ , x xa là những cánh đông xanh bát ngát như gần chân mây 

. Xóm làng thì yên ả , được bap phủ bởi những hàng cây xanh tươi và  mát mẻ , những dòng sông trắng xóa bọt biển và  xanh , những cánh buồm bay trước gió như gần lưng trời vậy ....

hok tốt

10 tháng 3 2021

bạn làm tốt dồi

16 tháng 11 2021

tôi cần gấp

16 tháng 11 2021

theo mik nghĩ là A đại từ là của

còn đúng hay ko thì ..........

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

2

..................................... ....................................

.....................................

8 tháng 3

c nhé bạn

31 tháng 3 2022

B

BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5- TUẦN 2 ĐỀ 1 ( Cơ bản) (Thời gian làm bài 60 phút )Bài 1: Gạch chân dưới 1 từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa với các từ còn lại:a)     Xanh lè, xanh biếc, xanh mát, xanh thắm, xanh mướt, xanh rì, b)    Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ son, đỏ hỏn, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ rực, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ hồng.c)     Trắng tinh, trắng toát, trắng bệch,...
Đọc tiếp

BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5- TUẦN 2

ĐỀ 1 ( Cơ bản)

 (Thời gian làm bài 60 phút )

Bài 1: Gạch chân dưới 1 từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa với các từ còn lại:

a)     Xanh lè, xanh biếc, xanh mát, xanh thắm, xanh mướt, xanh rì,

b)    Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ son, đỏ hỏn, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ rực, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ hồng.

c)     Trắng tinh, trắng toát, trắng bệch, trắng muốt, trắng tay, trắng ngà, trắng ngần, trăng trắng, trắng lốp, trắng phau, trắng hếu.

d)    Đen đủi, đen kịt, đen sì, đen kịt, đen bóng, đen thui, đen láy, đen lánh,đen nhẻm, đen ngòm, đen giòn.

Bài 2 :Chọn từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm :

a) Bác gửi tặng các cháu nhiều cái hôn thân ái.

b) truy tặng  chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.

c) Ăn thì no, cho thì tiếc.

d) Lúc bà về, mẹ lại biếu một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.

e) Đức cha ngậm ngùi đưa tay cho phước.

g) Nhà trường trao  học bổng cho sinh  viên xuất sắc.

h) Ngày mai, trường thưởng bằng tốt nghiệp cho sinh viên.

i) Thi đua lập công hiến Đảng.

k) Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện đã dâng toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.

( biếu, thưởng, tặng, ban, cho, trao, hiến , dâng, truy tặng)

Bài 3:  Dưới đây là một số ý được bạn Hà ghi chép về cảnh buổi sáng trong công viên và cảnh buổi sáng trên cánh đồng. Em hãy giúp Hà sắp xếp các ý sau thành dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng trong công viên và cảnh buổi sáng trên cánh đồng.

a)     Mặt trời từ từ nhô lên sau lũy tre làng.

b)    Công viên vào buổi sáng bình minh đẹp nên thơ.

c)     Những thảm cỏ xanh mươn mướt còn ướt đẫm sương đêm chạy dài hai bên bờ đê.

d)    Buổi sáng, cánh đồng quê em thật đẹp

e)     Xa xa, các bác nông dân đi thăm đồng, nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười vui vẻ

f)      Ông mặt trời vừa nhô lên rải những tia nắng vàng lấp lánh khiến cảnh vật trong công viên bừng sáng.

g)    Các khu vui chơi lúc này thật vắng lặng.

h)    Cả biển lúa vàng nhấp nhô lượn sóng như một tấm thảm vàng xuộm khổng lồ bày ra trước mắt em.

i)       Người đến công viên mỗi lúc một đông hơn, người tập thể dục, người đi dạo bộ.

j)       Ngắm cánh đồng em càng biết ơn các bác nông dân vất vả làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

k)    Những bé hoa thích thú khoe váy áo sặc sỡ còn đính vô số hạt sương long lanh như viên ngọc.

l)       Em thích nhất là những cánh cò trắng phau phau chấp chới bay vút lên từ giữa biển lúa chín vàng.

m)  Bầy chim ca hát líu lo chào bình minh báo hiệu một ngày mới tuyệt vời trên thành phố em yêu.

n)    Em mong mọi người luôn chung tay bảo vệ và giữ gìn để công viên sạch đẹp hơn và là nơi vui chơi giải trí sau mỗi ngày học tập, làm việc căng thẳng.

o)    Gió nhè nhẹ vờn trên mái tóc em mang theo hương lúa chín thơm thơm hòa Mặt trời từ từ nhô lên sau lũy tre làng.

p)    Công viên vào buổi sáng bình minh đẹp nên thơ.

q)    Những thảm cỏ xanh mươn mướt còn ướt đẫm sương đêm chạy dài hai bên bờ đê.

r)      Buổi sáng, cánh đồng quê em thật đẹp

s)      Xa xa, các bác nông dân đi thăm đồng, nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười vui vẻ

t)       Ông mặt trời vừa nhô lên rải những tia nắng vàng lấp lánh khiến cảnh vật trong công viên bừng sáng.

u)    Các khu vui chơi lúc này thật vắng lặng.

v)    Cả biển lúa vàng nhấp nhô lượn sóng như một tấm thảm vàng xuộm khổng lồ bày ra trước mắt em.

Người đến công viên mỗi lúc một đông hơn, người tập thể dục, người đi dạo

w)  bộ.

x)    Ngắm cánh đồng em càng biết ơn các bác nông dân vất vả làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

y)    Những bé hoa thích thú khoe váy áo sặc sỡ còn đính vô số hạt sương long lanh như viên ngọc.

z)     Em thích nhất là những cánh cò trắng phau phau chấp chới bay vút lên từ giữa biển lúa chín vàng.

 Tả cảnh công viên :b,

Tả cảnh cánh đồng: D, a,o, e,v, i, j

Bài 4: Dựa vào các ý đã nêu ở trên, em hãy viết đoạn văn (8 – 10 câu) miêu tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng hoặc trong công viên. Trong đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa.                                                                                                                            

1
18 tháng 9 2021

bài 3 dàn ý

21 tháng 4 2018

- No ăn dẫm chuồng

- Ăn sung mặc sướng

- Buôn ăn lãi quá đáng

- Ăn ngay nói thẳng

-Chậm như rùa

                                                         k mk nha

21 tháng 4 2018

No ăn dẫm chuồng

Ăn trắng mặc trơn

mk bt báy nhiu . tk mk nha 

29 tháng 6 2021

- Sau khi học bài xong, em dọn dẹp sách, vở, xếp bàn ghế cẩn thận.

- Nhóm bạn của Lan đang bàn nhau tìm cách giúp đỡ Hoàng học tốt môn Toán.

cờ

- Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta.

- Ông nội và ông Tư hàng xóm thường đánh cờ tướng vào mỗi sáng.

nước

- Uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe.

- Nước ta có hình cong như chữ S.

cảm ơn bn nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

A. Đọc câu chuyện sau:CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ                 Ở xã Cam Hòa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa có một người đàn ông đã ròng rã suốt 16 năm bới đất , nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng.            Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá...
Đọc tiếp

A. Đọc câu chuyện sau:

CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ

                 Ở xã Cam Hòa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa có một người đàn ông đã ròng rã suốt 16 năm bới đất , nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng.

            Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là

“ điên”. Còn chú Trọng lại nghĩ rất đơn giản, đất vùng này đá rất nhiều, nếu không nhặt đi thì khó trồng trọt. Và chú ước ao mình sẽ biến miếng đất lóc chóc sỏi đá này thành một nương rẫy phì nhiêu như cánh đồng dưới chân núi kia. Chính vì vậy suốt ngày, kể cả những đêm trăng chú Trọng một mình cùi cũi cuốc đá gánh gồng đắp thành. Từng tí một hết ngày này sang ngày khác, chỗ đất nào nhặt sách đá là chú trồng trọt hoa màu liền. Nhìn những vạt đất được phủ dần màu xanh chú Trọng rất mừng nhưng thiên nhiên thật khắc nghiệt, nhặt bới hết đá nhỏ thì lòi đá lớn, có hòn to như quả bí ngô, bí đao phải vần chứ không vác được.

              Với gia đình, tưởng chú chỉ nhặt đá một chút rồi lo phát rẫy trồng trọt, vợ chú Trọng nén chịu đựng đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi chồng nhưng thấy chồng say nhặt đá đắp thành quá, mùa vụ chẳng được gì, người vợ bực lắm. Có lúc không muốn làm  với ông “đắp đá vá trời” này nữa, song nghĩ lại , người vợ càng thương chồng hơn. Đứa con trai nhỏ của chú Trọng tên là Nguyễn Trọng Trí cũng ra giúp bố vác đá đắp thành.

              Sau 16 năm vác đá đắp thành, chú Trọng đã có được một trang trại rộng 3,8 hec – ta xanh rờn hoa màu, cây trái như xoài, mận, ngô, đậu, dưa… mùa nào thức ấy. Chú đã mua được máy nông cụ làm đất, hai con bò. Tất nhiên vẫn còn khó khăn nhưng việc làm của chú Trọng thực sự đã làm cho mọi người kính nể vì nghị lực và sự kiên trì phi thường của mình. Suốt 16 năm, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành dài 800 mét với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét.

             Bước vào trang trại của chú Trọng, ấn tượng nhất vẫn là bốn phía tường thành đá dựng. Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu  biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người. Một nông dân hiền lành nhưng đầy ý chí hơn người.

                                                                                          (Theo Lê Đức Dương)

 

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Chú Nguyễn Văn Trọng đã ròng rã làm công việc gì suốt 16 năm để tạo nên một kì tích có một không hai ở Việt Nam?

A.  Bới đất, nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km

B.  Vận động mọi người đóng góp tiền để xây dãy trường thành bằng đá dài gần 1km

C.  Đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi gia đình

D. Cùng mọi người xây dựng một trang trại rộng lớn

 

Câu 2. Tại sao chú Trọng làm công việc này ?

A. Vì được trả lương cao.

B. Vì được khen thưởng.

C. Vì mong có đất trồng trọt.

D. Vì chú muốn tạo nên kì tích có một không hai ở Việt Nam.

 

Câu 3. Tại sao tác giả có thể viết “ Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người” ?

A. Bởi vì nhờ sự vận động của chú Trọng, nơi đây đã trở thành mảnh đất dân cư đông đúc.

B. Bởi vì miền đất khô cằn này đã được chú Trọng khôi phục lại vị trí trong bản đồ.

C. Bởi vì mảnh đất này nay đã không còn bom đạn sót lại từ thời chiến tranh.

D. Bởi vì nhờ sự kiên trì nhặt đá của chú Trọng, mảnh đát sỏi đá này đã được sống lại, biến thành trang trại xanh rờn hoa màu.

 

Câu 4. Điều quan trọng nhất để giúp chú Trọng thành công là gì ?

A. Có sức khỏe.

B. Được cả gia đình hết lòng ủng hộ.

C. Có nghị lực và sự kiên trì phi thường để theo đuổi mục đích của mình.

D. Có thu nhập tốt.

 

Câu 5. Câu nào phù hợp nhất với nội dung câu chuyện ?

A.         Ai ơi đã quyết thì hành

      Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

B.        Bàn tay ta làm nên tất cả

      Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

C.      Một nghề cho chín còn hơn chín

D.     Lá lành đúm lá rách

 

Câu 6 . Từ ngữ nào dưới đây trái nghĩa với từ hạnh phúc.

A.   Sung sướng              B. bất hạnh            C. hòa thuận               D. sung túc

 

Câu 7. Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.        

B. Từ trái nghĩa.

C. Từ đồng nghĩa.

D. Từ đồng âm.

 

Câu 8. Dòng nào chứa tiếng “ mắt” mang nghĩa gốc?

A. quả na mở mắt                                       B. mắt em bé đen lay láy

C. mắt bão                                        D. dứa mới chín vài mắt

 

Câu 9. Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm”

A. bảo kiếm         

B.  bảo ngọc        

C. bảo toàn

D. gia bảo

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng óng, vàng mượt

C. Vàng mượt, vàng tươi, vàng ròng

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

 

Câu 11. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh và nhân hoá

B. Nhân hóa

   C. Lặp từ

                D. So sánh

 

Câu 12. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Hoàng hậu suy tư.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

 

Câu 13. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

D. Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn..

 

Câu 14: Bộ phận chủ ngữ trong câu: Từ phía chân trời, trong làn sương mù,  mặt trời buổi sớm  đang từ từ mọc lên.” là:

A. mặt trời buổi sớm

B. trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm

C. Từ phía chân trời, trong làn sương mù

D. Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm

3
4 tháng 1 2022

1.a

2.c

3.d

4.d

5.b

6.b

7.d

8.b

9.c

10.b

11.a

12.d

13.b

14.d

4 tháng 1 2022

SAO BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU BÀI KIỂU NÀY HAY VẬY