K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Một mạch điện thường bao gồm các thành phần cơ bản như nguồn điện, dây dẫn, tải điện, công tắc và các linh kiện khác. Nguồn điện (như pin, ắc quy, hoặc nguồn xoay chiều) đóng vai trò cung cấp năng lượng cho toàn bộ mạch. Dây dẫn được sử dụng để kết nối các thành phần và cho phép dòng điện di chuyển qua mạch. Tải điện là các thiết bị tiêu thụ điện năng như bóng đèn, quạt, hoặc động cơ. Bên cạnh đó, công tắc có nhiệm vụ điều khiển dòng điện bằng cách đóng hoặc ngắt mạch. Ngoài ra, một số mạch điện còn chứa các linh kiện điện tử khác như điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diode hoặc transistor để thực hiện các chức năng phức tạp hơn. Mạch điện có thể được thiết kế theo nhiều dạng khác nhau, phổ biến nhất là mạch nối tiếp, mạch song song và mạch hỗn hợp. Trong mạch nối tiếp, các linh kiện được mắc liên tiếp, khiến dòng điện đi qua từng phần tử theo một đường duy nhất. Ngược lại, trong mạch song song, các linh kiện được mắc thành nhiều nhánh, giúp dòng điện phân chia qua từng nhánh một cách độc lập. Mạch hỗn hợp là sự kết hợp của cả hai loại trên, thường được sử dụng trong các ứng dụng phức tạp hơn.

21 tháng 4 2021

Câu 11:

- Cấu tạo của cầu chì:
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảy thường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
- Nguyên lí lm vc:
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.

21 tháng 4 2021

Câu 12:

Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Công dụng:  Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. 
28 tháng 4 2021

   Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị. Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.

28 tháng 4 2021

- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Tham khảo:

(ảnh 5)

Mô tả:

-Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch

-Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt

-Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa.

-Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.

10 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sơ đồ khối mạch điện điều khiển:

Vẽ và mô tả sơ đồ khối của mạch điện điều khiển trong một đồ dùng điện gia đình em đang sử dụng. Hãy nêu chức năng của từng khối trong sơ đồ.

Mô tả và chức năng của các khối

Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch. 

Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt. 

Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa. 

Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.

19 tháng 5 2019

6. Đồng hồ đo điện năng tiêu thụ

7. Bóng đèn