Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi : 1,5 dm2 = 150 cm2
Tích của hai cạnh hình lập phương thứ nhất là:
324 : 4 = 81 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ nhất là 9 cm
Tích hai cạnh hình lập phương thứ hai là:
150 : 6 = 25 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ hai là 5 cm
Cạnh hình lập phương thứ nhất hơn cạnh hình lập phương thứ hai:
9 - 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm
Đổi : 1,5 dm2 = 150 cm2
Tích của hai cạnh hình lập phương thứ nhất là:
324 : 4 = 81 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ nhất là 9 cm
Tích hai cạnh hình lập phương thứ hai là:
150 : 6 = 25 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ hai là 5 cm
Cạnh hình lập phương thứ nhất hơn cạnh hình lập phương thứ hai:
9 - 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

Diện tích 1 mặt đáy của hình lập phương thứ 1 là:
324 : 4 = 81 (cm2)
Cạnh hình lập phương thứ 1 là 9 cm vì 81 = 9 x 9
Diện tích 1 mặt đáy của hình lập phương thứ 2 là:
1,5 : 6 = 0,25 (dm2)
Cạnh hình lập phương thứ 2 là 0,5 dm vì 0,5 x 0,5 = 0,25 0,5 = dm = 5 cm
Cạnh hình lập phương 1 hơn cạnh hình lập phương 2 là:
9 - 5 = 4 (cm)
cạnh của hình lập phương thứ nhất dài 18cm vi 18x18=324
cạnh của hình lập phương thứ hai là :
1.5 : 6 =0.25 [cm]
cạnh của hình lập phương thứ nhất dài hơn cạnh hình lập phương thứ hai số xăng - ti-mét là
18 - 0.25 =17.75 [cm]

Ta có : 125,44 : 4 = 31,36 dm2
Vậy cạnh của hình lập phương là : 5,6 vì 31,36 = 5,6 x 5,6
Diện tích toàn phần là :
5,6 x 5,6 x 6 = 188,16 ( dm2 )
Đáp số : 188,16 dm2

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là
125,44 : 4 = 31,36 \(\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
31,36 x 6 = 188,16 \(\left(dm^2\right)\)
P/s: Nhớ tick cho mình nha. Thanks bạn.

Diện tích 1 mặt đáy của hình lập phương đó là:
125,44 : 4 = 31,36 ( dm2 )
Đổi 31,36 dm2 = 3136 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
3136 x 6 = 188,16 ( cm2 )
Đ/S: 188,16 cm2

Thể tích là:
\(\left(7.5\cdot2:3\right)^3=125\left(cm^3\right)\)
40% thể tích là
125x40%=50(cm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất là:
\(\sqrt{\dfrac{256}{4}}=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai là:
\(\sqrt{\dfrac{294}{6}}=7\left(cm\right)\)
Vì 8>7
nên độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất lớn hơn độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai là 8-7=1(cm)
Để giải bài toán này, ta cần tìm cạnh của mỗi hình lập phương, sau đó so sánh để xác định hình lập phương nào có cạnh dài hơn và độ dài chênh lệch.
### 1. Hình lập phương thứ nhất
Diện tích xung quanh của một hình lập phương được tính bằng công thức:
\[
S_{xq} = 4a^2
\]
Với \(a\) là chiều dài cạnh của hình lập phương. Theo đề bài, diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất là 256 cm², do đó:
\[
4a^2 = 256
\]
Giải phương trình này:
\[
a^2 = \frac{256}{4} = 64
\]
\[
a = \sqrt{64} = 8 \, \text{cm}
\]
Vậy, cạnh của hình lập phương thứ nhất là \(a = 8\) cm.
### 2. Hình lập phương thứ hai
Diện tích toàn phần của một hình lập phương được tính bằng công thức:
\[
S_{tp} = 6a^2
\]
Với \(a\) là chiều dài cạnh của hình lập phương. Theo đề bài, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 294 cm², do đó:
\[
6a^2 = 294
\]
Giải phương trình này:
\[
a^2 = \frac{294}{6} = 49
\]
\[
a = \sqrt{49} = 7 \, \text{cm}
\]
Vậy, cạnh của hình lập phương thứ hai là \(a = 7\) cm.
### 3. So sánh và kết luận
Cạnh của hình lập phương thứ nhất là 8 cm, còn cạnh của hình lập phương thứ hai là 7 cm. Vì vậy, hình lập phương thứ nhất có cạnh dài hơn.
Chênh lệch độ dài giữa hai cạnh là:
\[
8 - 7 = 1 \, \text{cm}
\]
### Kết luận:
Hình lập phương thứ nhất có cạnh dài hơn và dài hơn hình lập phương thứ hai **1 cm**.