Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ \(\frac{419}{-723}\Rightarrow\frac{419}{723}.\frac{1}{-1}\Rightarrow\frac{491}{723}.\left(-1\right)\)
Từ \(\frac{-679}{-789}\Rightarrow\frac{679}{789}.\frac{-1}{-1}\Rightarrow\frac{679}{789}.1\)
Vì 1 số dương nhân với một số âm thì ra kết quả bằng số âm mà 1 số dương nhân với một số dơng thì vẫn mang kết quả là số dương nên => \(\frac{419}{-723}< \frac{-679}{-789}\)
Mik ko biết là đúng hay sai nhưng theo mik đoán là như vậy
Chúc bạn học tốt

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a
Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )
Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)
\(=700-200\times a+10\times a+a\)
\(=700-190\times a+a\)
\(=700-189\times a\)
Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)
Vậy số đó chia hết cho 7
Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)
Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )
Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)
Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

Bài 3:
a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$
b. $512-(-88)-400-112$
$=512+88-400-112$
$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$
c.
$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$
$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$
d.
$-2004-1975+2000-2025$
$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$
Bài 1:
a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$
$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$
b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$
$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0

Bài 3:
Số học sinh kém là:
40-8-10-20=2(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:
8:40=20%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:
20:40=50%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:
10:40=25%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:
2:40=5%
Cho 3 điểm thẳng hàng thứ tự là A,B,C không trùng nhau. Ta có:
- Khái niệm khác phía có thể hiểu rằng khi xét một điểm bất kì mà có 2 điểm lần lượt nằm về hai phía đối diện so với điểm đang xét, ta nói hai điểm đó khác phía so với điểm xét
VD: A;C nằm khác phía so với B
- Tương tự, khi xét một điểm bất kì mà có 2 điểm lần lượt cùng nằm về một phía (có thể trái hoặc phải, trên hoặc dưới..) so với điểm đang xét, ta nói hai điểm đó cùng phía so với điểm xét
VD: B;C nằm cùng phía so với A
A;B nằm cùng phía so với C
Không biết bạn Việt Hoàn này cop từ AI nào thì mình không biết nhưng mà:
1. A;C cùng phía với B à? Bạn chứng minh xem?
2. Cái gì mà "A và C nằm trên cùng một bên của B" Ở toán học không nói kiểu vậy
=> AI không có tuổi giải toán đâu bạn nhé