Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

lỚP TRUNG GIAN LÕI VỎ TRÁI ĐẤT
ĐÂY NHA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT

Vì chỉ khi quả địa cầu quay thì những khu vực khác nhau trên mặt cầu mới lần lượt nhận được ánh sáng. Còn khi nó không quay thì hiển nhiên sẽ có một nửa mặt cầu không bao giờ nhận được ánh sáng.
Nếu trái đất không tự quay quanh trục thì vẫn sẽ có hiện tượng ngày và đêm. Tuy nhiên 1 ngày sẽ kéo dài = 1 năm. 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Bởi vì không tự quay quanh trục nhưng trái đất vẫn quay quanh mặt trời sẽ chiếu các mặt của trái đất luân phiên nhau. Tuy nhiên vì không tự quay nên quá trình chiếu sáng hết toàn bộ các mặt của trái đất sẽ kéo dài 1 năm.

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

Trái Đất là một khối vật chất rất lớn, do đó nó cũng có lực hấp dẫn (sức hút đối với các vật thể khác hướng vào tâm Trái Đất) rất lớn. Lực này làm cho tất cả các vật thể ở trên mặt đất và ở xung quanh Trái Đất, kể cả lớp khí quyển, đều chuyển động theo vận động tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
Vì vậy, chiếc trực thăng dù bay lên cao, cách xa bề mặt Trái Đất, nhưng vẫn nằm trong lớp khí quyển thì nó vẫn di chuyển theo vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Khi hạ xuống mặt đất, nó vẫn trở về đúng vị trí lúc xuất phát, mà không đáp xuống được một nơi nào khác.

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
Trái Đất là một khối vật chất rất lớn, do đó nó cũng có lực hấp dẫn (sức hút đối với các vật thể khác hướng vào tâm Trái Đất) rất lớn. Lực này làm cho tất cả các vật thể ở trên mặt đất và ở xung quanh Trái Đất, kể cả lớp khí quyển, đều chuyển động theo vận động tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
Vì vậy, chiếc trực thăng dù bay lên cao, cách xa bề mặt Trái Đất, nhưng vẫn nằm trong lớp khí quyển thì nó vẫn di chuyển theo vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Khi hạ xuống mặt đất, nó vẫn trở về đúng vị trí lúc xuất phát, mà không đáp xuống được một nơi nào khác.

Hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở xích đạo. Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay và khiến cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43 km so với độ dài đường kính tính từ cực tới cực.
Độ dài đường kính trung bình của hình phỏng cầu tham chiếu vào khoảng 12.745 km, xấp xỉ với 40.000 km/π, mét được định nghĩa bằng 1/10.000.000 khoảng cách từ xích đạo đến cực Bắc đo qua Paris, Pháp.
Địa hình các khu vực khác nhau đều có các sai lệch nhất định so với hình phỏng cầu đã được lý tưởng hóa này và nếu xét ở quy mô toàn cầu thì độ lệch này thường rất nhỏ, còn đối với một khu vực nhỏ thì Trái Đất có dung sai vào khoảng 1/584, tức 0,17% so với hình phỏng cầu tham chiếu và nhỏ hơn 0,22% dung sai cho phép đối với các quả bóng bi-da.
Nơi có độ lệch (độ cao hoặc độ sâu) lớn nhất so với bề mặt Trái Đất là đỉnh Everest (8.848 m trên mực nước biển) và rãnh Mariana (10.911 dưới mực nước biển). Do sự phồng lên ở xích đạo, nơi xa tâm Trái Đất nhất là đỉnh Chimborazo ở Ecuador.
- Trái đất có dạng hình cầu
- Trái đất ko phải hình tròn mà là hình cầu

trái đất chuyển động quay quanh trục và quay quanh mặt trời
sự chuyển động của trái đất gây ra hiện tượng ngày và đêm
lý do:
1. **Thiếu hiểu biết khoa học**: Một số người có thể thiếu kiến thức khoa học cơ bản về hình dạng của trái đất hoặc không tiếp xúc với các thông tin khoa học chính thống. Họ có thể không hiểu hoặc không tin vào những bằng chứng từ các lĩnh vực như thiên văn học, vật lý học hay địa lý.
2. **Ảo tưởng do cảm giác cá nhân**: Trái đất có thể không có cảm giác cong rõ rệt khi chúng ta nhìn thấy từ mặt đất, đặc biệt là khi đứng ở những khu vực rộng lớn như biển hay đồng bằng. Cảm giác về một mặt đất phẳng có thể khiến người ta nghi ngờ rằng trái đất thực sự là hình cầu.
3. **Tin vào các lý thuyết âm mưu**: Một số người tin vào thuyết Trái Đất phẳng vì họ cho rằng các tổ chức lớn hoặc các chính phủ đã "che giấu sự thật" về hình dạng của trái đất. Họ tin rằng thông tin về Trái Đất tròn là một phần của âm mưu.
4. **Ảnh hưởng của truyền thông và cộng đồng**: Các cộng đồng trên mạng và truyền thông xã hội có thể tiếp tục lan truyền những quan điểm sai lệch. Một số người tìm thấy sự xác nhận trong các cộng đồng tin vào thuyết Trái Đất phẳng, từ đó củng cố niềm tin của họ.
5. **Sự hoài nghi đối với khoa học chính thống**: Một số người có xu hướng hoài nghi về các phát hiện khoa học chính thống và có thể đặt câu hỏi về những lý thuyết đã được xác nhận qua nhiều thế kỷ.
Chúng ta thấy những con tàu rời cảng biến mất dần ở đường chân Trời. Chúng ta thấy một đường chân trời rộng hơn khi đứng trên cao nhìn xuống. Mọi lý thuyết vật lý hiện tại được xây dựng trên nền tảng Trái đất hình cầu và xoay quanh Mặt trời. Và quan trọng nhất, những bức hình chụp Trái đất từ ngoài vũ trụ đã cho thấy điều đó.
Nhưng trước những bằng chứng không thể chối cãi, vẫn có những người tin vào học thuyết Trái đất phẳng. Stuart Clark - nhà thiên văn học nổi tiếng đã giải đáp điều này trong một buổi phỏng vấn với Business Insider.