K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2

Mặt phẳng tới (tiếng Anh: tangent plane) là một khái niệm trong hình học và giải tích, dùng để miêu tả mặt phẳng tiếp xúc với một bề mặt tại một điểm nhất định. Dưới đây là giải thích chi tiết về mặt phẳng tới: Định nghĩa: Mặt phẳng tới của một bề mặt tại một điểm cho trước là mặt phẳng duy nhất chứa tất cả các đường切 tuyến (tangent line) của bề mặt tại điểm đó. Đường切 tuyến là các đường thẳng nằm trên bề mặt và chỉ chạm bề mặt tại chính điểm đó. Đặc điểm: Mặt phẳng duy nhất: Tại một điểm trên bề mặt, chỉ có một mặt phẳng tới duy nhất. Chứa các đường切 tuyến: Mặt phẳng tới chứa tất cả các đường thẳng (còn gọi là các đường tiếp tuyến) mà chỉ chạm bề mặt tại điểm đó. Phương trình: Mặt phẳng tới có thể được xác định bởi phương trình sử dụng các đạo hàm偏 (partial derivatives) của hàm xác định bề mặt. Ví dụ: Ví dụ với quả địa cầu: Mặt phẳng tới của một quả địa cầu tại một điểm là bề mặt phẳng tiếp xúc với quả địa cầu tại điểm đó. Ví dụ, nếu bạn đặt tay lên bề mặt quả địa cầu, tay bạn sẽ nằm trên mặt phẳng tới tại điểm tiếp xúc. Ví dụ với hình nón: Mặt phẳng tới của đỉnh hình nón là bề mặt phẳng bao quanh đỉnh, nơi các đường thẳng từ đỉnh đến các điểm trên bề mặt hình nón đều nằm trên mặt phẳng này. Ứng dụng: Vẽ đồ họa: Mặt phẳng tới được sử dụng để tạo ra các hiệu ứng ánh sáng và bóng tối trên các bề mặt trong đồ họa máy tính. Kính viễn vọng và ống nhòm: Trong quang học, mặt phẳng tới được sử dụng để xác định cách ánh sáng phản xạ và khúc xạ qua các bề mặt khác nhau. Hàng không vũ trụ: Trong thiết kế máy bay và tên lửa, hiểu biết về mặt phẳng tới giúp trong việc xác định các bề mặt khí động học và cách chúng tương tác với không khí. Tóm tắt: Mặt phẳng tới là một mặt phẳng duy nhất tiếp xúc với một bề mặt tại một điểm nhất định, chứa tất cả các đường tiếp tuyến tại điểm đó. Hiểu biết về mặt phẳng tới giúp chúng ta phân tích và mô tả các bề mặt phức tạp trong nhiều lĩnh vực khác nhau.


18 tháng 8 2016

sgk à

18 tháng 8 2016

Không phải sgk. Sách luyện thêm cô cho làm bt thêm nha!

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạundefined

2
4 tháng 10 2021

- Đặt tại các giao lộ, khúc cuaGương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

 

4 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! 

23 tháng 2 2017

C

26 tháng 2 2017

c

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ3. Nêu định...
Đọc tiếp

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )

2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ

3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.

4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?

5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?

Giúp e vs , m.n ơi TT^TT

3
18 tháng 12 2016

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

18 tháng 12 2016

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

  • Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
  • Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

25 tháng 12 2016

vật lí 7 à bạn?

mình không nhớ lắm để mình hỏi bạn bè rồi mình giúp cho bạn nhé!

25 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhưng bạn giúp mk nhanh nhé , mk đag cần lắm

2 tháng 10 2019

Cái này viết văn nha 😘

25 tháng 12 2016

mik điên vì nó lắm rùi

25 tháng 12 2016

mik tức quá

1. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, cón người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?2. Tại sao những căn phòng hẹp, người ta treo 1 gương phẳng lờn hướng ra cửa thì lam cho căn phòn sáng hơn.3. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:                - Truyền thẳng                -...
Đọc tiếp

1. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, cón người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?

2. Tại sao những căn phòng hẹp, người ta treo 1 gương phẳng lờn hướng ra cửa thì lam cho căn phòn sáng hơn.

3. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:

                - Truyền thẳng

                - Phản xạ

                - Khúc xạ

4. Ta có thể dùng 1 gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng cản phòng được không? Tại sao?

5. Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.

           - Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?

           - Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? gải thích = hình vẽ.

6. Giải thích tái sao khi chiếu tia sáng tù môi trường nước ra ngoài không khí thì có 1 số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần. Vẽ hình để giải thích điều đó.

 Giúp milk với. mình đang cần gấp.khocroikhocroikhocroi Thanks các bạn nhìu lắm !!!!!!!!

1

1. Vì để đảm bảo sự riêng tư trong ngôi nhà nên các cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài.

2. Khi treo gương phẳng lớn, hướng ra cửa thì gương sẽ phản xạ ánh sáng từ cửa dọi vào, làm căn phòng sáng hơn và trông rộng hơn.

3. Các đồ vật trong gia đình

-Truyền thẳng: Kính cửa sổ

- Phản xạ: Gương soi

- Khúc xạ: Bình nước

4. Ta có thể dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm căn phòng sáng hơn vì ánh sáng chiếu qua cửa sổ được phản xạ qua gương vào trong căn phòng.

5. Không có hình

6. Vì môi trường nước chiết quang hơn không khí (có chiết suất lớn hơn)

3 tháng 11 2016

Muhaha meo

30 tháng 11 2016

60

 

30 tháng 11 2016

chiếu một tia sáng đến gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 độ, thu được một tia phản xạ hướng thẳng xuống dưới. Khi đó mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng

60 độ