Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{12}{11}=1+\frac{1}{11}\)
\(\frac{20}{19}=1+\frac{1}{19}\)
Ta thấy \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\Rightarrow1+\frac{1}{11}>1+\frac{1}{19}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{11}>\frac{20}{19}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{300}{670}\)>\(\frac{300}{677}\)mà \(\frac{300}{670}=\frac{30}{67}\)=>\(\frac{30}{67}\)>\(\frac{300}{677}\)(1)
Ta có :1-\(\frac{37}{67}\)=\(\frac{30}{67}\)và 1-\(\frac{377}{677}\)=\(\frac{300}{677}\)(2)
Từ (1) và (2) =>\(\frac{377}{677}\)>\(\frac{37}{67}\)
miki vs nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{37}{67}=>2A=\frac{74}{67}=\frac{67+7}{67}=1+\frac{7}{67}\)
\(B=\frac{377}{677}=>2B=\frac{754}{677}=\frac{677+77}{677}=1+\frac{77}{677}=1+\frac{11.7}{677}=1+\frac{7}{\frac{677}{11}}=1+\frac{7}{61,5}>1+\frac{7}{67}\)
=> 2B > 2A => B > A
khi học ở lớp năm cô đã nói một bí quết
số nào lớn thì số đó bé
vậy \(\frac{37}{67}>\frac{377}{677}\)
^.^!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ta có 10^2010=10...0(2010 số 0)
và 10^2011=10...0(2011 số 0)
suy ra -9/10...0(2010 số 0)= -90/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]
suy ra A=-90/10...0(2011 số 0)+-19/10...0(2011 số 0)= -109/10...0(2011 số 0) [1]
+-19/10...0(2010 số 0)= -190/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]
và 10^2011=10...0(2011 số 0)
suy ra -9/10...0(2011 số 0)+-190/10...0(2011 số 0)= -199/10...0(2011 số 0) [2]
vì -109>-199 suy ra [1]>[2]
K CHO MIK VS BẠN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIII
\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{19}{10^{2011}}\)
\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{10}{10^{2011}}+\frac{9}{10^{2011}}\)
\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{1}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)
\(-A=\frac{10}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)
\(-A=\frac{1}{10^{2009}}+\frac{9}{10^{2011}}\)
\(-B=\frac{9}{10^{2011}}+\frac{19}{10^{2010}}\)
Làm tương tự nhé
ta thấy -b > -a nên a>b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bn vẽ 2 đoạn băng dài bằng nhau rồi sau đó 1 đoạn chia ra 47 phần rồi tô màu vào 12 phần, 1 đoạn chia ra 77 phần rồi tô màu 19 phần là ra.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ẶC, bài qá dễ, sử dụng tính chất bắc cầu, ta có:
19/17 > 1; 15/23 < 1
=> 19/17 > 1 > 15/23
=> 19/17 > 15/23
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{12}{47}>\frac{12}{48}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{19}{77}< \frac{19}{76}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{47}>\frac{19}{77}\)
\(\frac{58}{89}< \frac{58}{87}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{36}{53}>\frac{36}{54}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{58}{89}< \frac{36}{53}\)
Để so sánh hai phân số 12 37 37 12 và 19 54 54 19 mà không sử dụng phép quy đồng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nhân chéo. Phương pháp này giúp so sánh hai phân số bằng cách so sánh tích của tử số và mẫu số chéo nhau. Cách thực hiện: Nhân chéo: Nhân tử số của phân số đầu tiên với mẫu số của phân số thứ hai: 12 × 54 = 648 12×54=648 Nhân tử số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số đầu tiên: 19 × 37 = 703 19×37=703 So sánh kết quả: So sánh hai tích vừa tính được: 648 v a ˋ 703 648v a ˋ 703 Vì 648 < 703 648<703, nên: 12 37 < 19 54 37 12 < 54 19 Kết luận: 12 37 < 19 54 37 12 < 54 19