Theo em, hành động của các nhân vật trong các trường hợp sau có p...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

a. Hành động của ông H không phù hợp với nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị. Lý do: Theo nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta, việc thực hiện các dự án lớn, đặc biệt là các dự án liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng, cần tuân thủ nguyên tắc dân chủ, minh bạch và tham vấn ý kiến từ các cơ quan chuyên môn cũng như người dân có liên quan. Việc ông H tự ý phê duyệt mà không lấy ý kiến của các bên liên quan là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm giảm tính minh bạch và có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực trong quá trình triển khai dự án. b. Hành động của bà C phù hợp với nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị. Lý do: Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của các cơ quan chính trị ở nước ta. Việc bà C đảm bảo trình bày và thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã trước toàn thể hội đồng nhân dân thể hiện sự minh bạch, lắng nghe và tôn trọng ý kiến tập thể. Điều này phù hợp với mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị dân chủ, gắn bó giữa lãnh đạo và nhân dân.

a) Hành động của ông H không phù hợp với nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị, đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ. Việc tự ý phê duyệt dự án mà không lấy ý kiến tham vấn từ các cơ quan chuyên môn và người dân là vi phạm quy trình và thiếu minh bạch. Điều này có thể dẫn đến các quyết định không chính xác, gây lãng phí nguồn lực hoặc làm ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng. Hành động của ông H thể hiện sự lạm quyền, thiếu trách nhiệm và không tôn trọng quyền lợi của người dân trong vùng ảnh hưởng

b) Hành động của ông C rất phù hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động của hệ thống chính trị. Việc ông luôn trình bày và thông qua các kế hoạch trước toàn thể hội đồng nhân dân xã thể hiện sự minh bạch, tôn trọng ý kiến tập thể và đề cao quyền tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định. Điều này không chỉ giúp xây dựng niềm tin giữa chính quyền và nhân dân mà còn đảm bảo các kế hoạch được thực hiện hiệu quả, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của cộng đồng

1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

22 tháng 6 2019

Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.

Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

9 tháng 3 2022

Đáp án: C

Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.

9 tháng 3 2022

c

14 tháng 3 2019

Đáp án: C

9 tháng 3 2022

C

17 tháng 1 2019

Đáp án: A

14 tháng 11 2019

Đáp án: B

24 tháng 9 2017

Đáp án: B

12 tháng 9 2017

Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
1 tháng 4 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

7 tháng 12 2017

hay lắm