Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điều đó rất đúng vì:Thục phán là người có tài,đã lập được công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.Về phần vua Hùng,vua Hung đã không lo cho dân chỉ biết ham ăn uống vui chơi nên đã để dân rơi vào khó khăn.theo mình thì vậy
Có 12 vị vua thời Trần là : Trần Thái Tông ; Trần Thánh Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Anh Tông ; Trần Minh Tông ; Trần Hiến Tông ; Trần Dụ Tông ; Trần Nghệ Tông ; Trần Duệ Tông ; Trần Phế Đế ; Trần Thuận Tông và Trần Thiếu Đế.
Nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 12 đời vua, bao gồm: - Trần Thái Tông (1225-1258) - Trần Thánh Tông (1258-1278) - Trần Nhân Tông (1279-1293) - Trần Anh Tông (1293-1314) - Trần Minh Tông (1314-1329) - Trần Hiển Tông (1329-1341) - Trần Dụ Tông (1341-1369) - Trần Nghệ Tông (1370-1372) - Trần Duệ Tông (1372-1377) - Trần Phế Ðế (1377-1388) - Trần Thuận Tông (1388-1398) - Trần Thiếu Ðế (1398-1400)
Các vị vua đó là : Hùng Vương, Lê Lợi, Quang Trung, Hàm Nghi,...
*Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang :
– Sự ra đời của nhà nước Văn Lang chứng tỏ quốc gia – dân tộc Việt Nam được hình thành sớm, có truyền thống lâu đời…
– Tạo tiền đề về vật chất và tinh thần rất quan trọng cho sự phát triển của quốc gia – dân tộc ở thời kì sau.
* Công lao của các vua Hùng :
- Đã có công lao dựng nước
- Sáng lập ra nước Văn Lang-nhà nước đầu tiên của nước ta
- Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi
- Đánh giặc cứu nước,bảo vệ bờ cõi của mình
- Mở mang bờ cõi
- Đặt nền móng cho các thế hệ con cháu sau này tiếp tục xây dựng, phát triển đất nước
*Ý nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
*Công lao:
- Đã có công lao dựng nước
- Sáng lập ra nước Văn Lang-nhà nước đầu tiên của nước ta
- Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi
- Đánh giặc cứu nước,bảo vệ bờ cõi của mình
- Mở mang bờ cõi
- Đặt nền móng cho các thế hệ con cháu sau này tiếp tục xây dựng, phát triển đất nước
+Quốc gia cổ đại phương Đông:quí tộc, nông dân công xã, nô lệ.
+Quốc gia cổ đại phương Tây:chủ nô, nô lệ.
quốc gia cổ đại phương đông : ai cập , lưỡng hà , ấn độ , trung quốc . các giai cấp : vua , quý tộc , nông dân , nô lệ .
quốc gia cổ đại phương tây : hi lạp , rôma . các giai cấp : chủ nô , nô lệ .
Trần Thủ Độ. Nếu cần chi tiết thì nói với mình mình kể cho
Trần Thủ Độ là người xúi khiến vua Huệ Tông phải tự sát. sau dụ LÝ CHIÊU THÁNH <con vua LÝ HUỆ TÔNG> lấy TRẦN CẢNH CHÁU TRẦN THỦ ĐỘ
2. Các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII - IX:
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Đầu thế kỉ VII)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776 - 791)
3. Tình hình kinh tế:
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo trâu, bò.
- Trồng lúa hai vụ.
- Khai thác lâm thổ sản.
- Làm nghề gốm, đánh bắt cá.
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
Tình hình văn hóa:
- Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng (chữ Phạn)
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: biết hỏa táng người chết.
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau.
- Kiến trúc độc đáo như tháp Chàm, đền, tượng,...
- Có quan hệ gần gũi với người Việt
Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta , lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược , vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa . Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : " Đầu thần còn chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ".
Với ý chí quyến chiến đánh giặc đã đc toàn dân hưởng ứng . Trần Hưng Đạo người đã chỉ huy của cuộc kháng chiến và các chiến sĩ đã tự khắc vào cánh tay hai chữ : " Sát Thát " giết giặc Mông Cổ .
Trần Thái Tông , Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông , Trần Anh Tông, Trần Minh Tông , Trần Hiến Tông , Trần Dụ Tông , Trần Nghệ Tông , Trần Duệ Tông, Trần Phế Đế, Trần Thuận Tông, Trần Thiếu Đế ,