Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ
a)
Xét tam giác DEK và MEK ( ch-gn )
=> 2 đpcm
b) chắc là EK vuông góc IF
Xét tam giác DKI và MKF ( g-c-g )
=> DI = MF và DE = EM ( cm a )
=> DI + DE = MF + EM
hay EI = EF
=> tam giác EIF cân
mà EK là tia p/g của IF
=> EK đồng thời là đường cao
=> đpcm
Câu c) cần hình nha
M E D I F K
Ta có : DF và EK là 2 đường cao
mà DF giao EK tại K => K là trực tâm của tam giác EIF
=> KF = 2/3 DF
=> DK = 1/2 KF
=> DK/KF = 1/2 ( đpcm )
( cái này là tính chất trong sgk )
a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)
hay\(5^2=3^2+DF^2\)
\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)
\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Ta có:\(DE=3cm\)
\(DF=4cm\)
\(EF=5cm\)
\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)
b)Xét\(\Delta DEF\)và\(\Delta DKF\)có:
\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))
\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)
\(DF\)là cạnh chung
Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)
\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)
Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)
c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
Ta lại có:\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)
mà\(DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))
\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)
Vậy\(GF\approx2,7cm\)
a) xét tg DEI và DFI
có: DE=DF( GIẢ THUYẾT)
EI=IF(I là trung điểm)
<E=<F(tg DEF cân)
=>DEI=DFI
b
a) xét tg DEI và DFI
có: DE=DF( GIẢ THUYẾT)
EI=IF(I là trung điểm)
<E=<F(tg DEF cân)
=>DEI=DFI
câu b tương tự nha
k mk nha
D F E H M K I
a) Do M là trung điểm của EF nên ME=MF=MD(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)
Suy ra \(\Delta MDE\) cân tại M.
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{EDM}\)
Ta có:\(\widehat{F}=90^0-\widehat{E}\)
\(\widehat{HDE}=90^0-\widehat{E}\)
\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\)
Mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MDE}-\widehat{HDE}\)
\(\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{E}-\widehat{F}\)
b) Trên EF lấy điểm K sao cho EK=ED
Trên DF lấy điểm I sao cho DI=DH
Khi đó:\(EF-DE=EF-EK=KF\)
\(DF-DH=DF-DI=IF\)
Ta cần chứng minh \(KF>IF\),thật vậy!
Ta có:\(EK=ED\)
\(\Rightarrow\Delta EDK\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)
Ta lại có:\(\widehat{EDK}+\widehat{KDI}=90^0\)
\(\widehat{EKD}+\widehat{HDK}=90^0\)
Mà \(\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\)
Xét \(\Delta DHK\&\Delta DIK\) có:
\(DH=DI\)(theo cách chọn điểm phụ)
\(\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\left(cmt\right)\)
\(DK\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta DHK=\Delta DIK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KID}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta FIK\) vuông tại I
\(\Rightarrow FK>FI^{đpcm}\)
a: Ta có: ΔDEF cân tại D
mà DH là đường cao
nên H là trung điểm của EF
hay EH=FH
b: EH=FH=EF/2=3(cm)
Xét ΔDHE vuông tại H có \(DE^2=DH^2+HE^2\)
nên DH=4(cm)
c: Xét ΔDEM và ΔDFN có
DE=DF
\(\widehat{EDM}\) chung
DM=DN
Do đó: ΔDEM=ΔDFN
Suy ra: \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)
d: Xét ΔNEH và ΔMFH có
NE=MF
\(\widehat{E}=\widehat{F}\)
EH=FH
Do đó: ΔNEH=ΔMFH
Suy ra: HN=HM
hay H nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: KM=KN
nên K nằm trên đường trung trực của MN(2)
Ta có: DN=DM
nên D nằm trên đường trung trực của MN(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra D,H,K thẳng hàng
a. xét tam giác DHE và tam giác DHF, có:
D: góc chung
DE = DF ( DEF cân )
DH: cạnh chung
Vậy tam giác DHE = tam giác DHF ( c.g.c )
=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng )
b.ta có: EH = EF :2 ( EF là đường cao cũng là trung tuyến ) = 6 : 2 =3 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông DHE, có:
\(DE^2=DH^2+EH^2\)
\(\Rightarrow DH=\sqrt{DE^2-EH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
c.xét tam giác DEM và tam giác DFN có:
DE = DF ( DEF cân )
DM = DN ( gt )
D: góc chung
Vậy tam giác DEM = tam giác DFN ( c.g.c )
=> góc DEM = góc DFN ( 2 góc tương ứng )
d.xét tam giác DKM và tam giác DKN, có:
DM = DN ( gt )
D: góc chung
DK: cạnh chung
Vậy tam giác DKM = tam giác DKN ( c.g.c )
=> góc DKM = góc DKN = 90 độ ( tam giác BNM cân, K là trung điểm cũng là đường cao )
=> DK vuông BC
Mà DH cũng vuông BC
=> D,H,K thẳng hàng
Chúc bạn học tốt!!!
a) Chứng minh ΔDEK = ΔQEK
Trong bài toán này, bạn cần chứng minh rằng ΔDEK và ΔQEK là hai tam giác vuông đồng dạng (hay thậm chí là bằng nhau). Để làm điều này, ta sẽ dựa vào các yếu tố như góc vuông và các đoạn thẳng có liên quan.
Giải:
Do đó, từ điều kiện có 2 góc vuông và một cạnh chung (EK), ta có thể kết luận rằng:
ΔDEK ≡ ΔQEK (theo tiêu chuẩn cạnh-góc-cạnh - cạnh chung EK).
b) Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh EM = EF
Giải:
Vì M là trung điểm của DE, ta có:
��=��2EM=2DEDo ΔDEK vuông tại D và Đoạn EK là phân giác góc DEF, ta có:
��=��(vıˋ DE < DF)DE=DF(vıˋ DE < DF)Kết hợp điều này với việc chứng minh rằng ΔDEK ≡ ΔQEK, ta sẽ nhận thấy rằng:
��=��EM=EFc) Chứng minh QD // FM
Để chứng minh QD // FM, ta có thể sử dụng các tính chất của các góc tương ứng và góc đồng dạng trong các tam giác vuông. Cụ thể là sử dụng kết quả từ phần a và b, với các yếu tố đồng dạng của các tam giác vuông để tạo ra các đoạn thẳng song song.
Giải:
Ta đã chứng minh rằng ΔDEK ≡ ΔQEK. Điều này cho thấy các đoạn thẳng liên quan đến các tam giác này sẽ có tỷ lệ cân xứng. Thêm vào đó, việc chứng minh EM = EF cho phép ta xác định rằng các đoạn thẳng này có tính chất đồng dạng, từ đó dẫn đến QD // FM.
Chúc bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao!
lại chatgpt