Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.
2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm
4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là:
A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng
Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính
A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được
D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:
A. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.
C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Là hai quá trình độc lập nhau
2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau
3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển
4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
5. Sinh trưởng là một phần của phát triển
6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Tập tính bẩm sinh:
A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:
A. Mô phân sinh ngọn.
B. Mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá.
D. Mô phân sinh thân.
3. (2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái
4. (5)Lượng nước tiểu trog bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện . Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn
5. (1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài
Bảng. Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan
STT | Đặc điểm, đại diện | Sán lông | Sán lá gan | Ý nghĩa thích nghi |
---|---|---|---|---|
1 | Mắt | Phát triển | Tiêu giảm | Kí sinh |
2 | Lông bơi | Phát triển | Tiêu giảm | Không di chuyển |
3 | Giác bám | Không có | Phát triển | Bám vật chủ |
4 | Cơ quan tiêu hóa (nhánh ruột) | Bình thường | Phát triển | Hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng |
5 | Cơ quan sinh dục | Bình thường | Phát triển | Đẻ nhiều |
1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo
2, van nhu cau 1
3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta
4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong
ban phim bi hu thong cam
-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại
-Như cũ
-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.
Phong trào Tây Sơn, với tinh thần yêu nước, ý chí quật cường và đoàn kết toàn dân, là một biểu tượng tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm và bảo vệ tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Quang Trung - Nguyễn Huệ, phong trào đã đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và khẳng định tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc. Thành công của phong trào không chỉ nhờ vào tài năng quân sự xuất sắc mà còn bởi sự huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tinh thần quyết chiến quyết thắng và khả năng tận dụng thời cơ chiến lược. Liên hệ với thực tế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và những thách thức mới về an ninh, chủ quyền quốc gia, tinh thần Tây Sơn vẫn mang giá trị thời đại sâu sắc. Công cuộc bảo vệ tổ quốc ngày nay không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ biên giới, biển đảo, mà còn mở rộng sang các lĩnh vực an ninh kinh tế, văn hóa, tư tưởng và không gian mạng. Tinh thần yêu nước, ý chí tự cường và đoàn kết dân tộc tiếp tục là nền tảng vững chắc để xây dựng và bảo vệ đất nước. Những bài học từ phong trào Tây Sơn gợi nhắc chúng ta về tầm quan trọng của sự đoàn kết toàn dân, sức mạnh của trí tuệ tập thể, cũng như tinh thần sẵn sàng vượt qua mọi thử thách. Trong thời đại hiện nay, để bảo vệ tổ quốc, mỗi người dân đều cần ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình: xây dựng lối sống lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa và cảnh giác trước những mưu đồ làm suy yếu ý chí dân tộc. Đặc biệt, với những thách thức liên quan đến biển Đông, tinh thần đoàn kết, hợp tác và kiên định trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là điều mà chúng ta cần phát huy. Như phong trào Tây Sơn đã tận dụng sức mạnh của nhân dân để đánh bại những kẻ xâm lược hùng mạnh, ngày nay, Việt Nam cũng cần sự đồng lòng của toàn dân, kết hợp với sức mạnh của thời đại, bao gồm ngoại giao khéo léo, phát triển quốc phòng hiện đại và bảo vệ tư tưởng dân tộc để giữ vững độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ.