Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
**Tham khảo**
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
TK :
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
tk
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? *
Có nhiều con sông lớn.
Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn.
Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
1/ Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:
- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.
- Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực
- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp
- Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét
- Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.
* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:
- Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.
- Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than
* Sự khác nhau:
- Về thời gian hình thành:
+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.
+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.
+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate
2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
Việc phân biệt sang hèn giữa các đẳng cấp rất rõ ràng, ranh giới rất khắt khe. Lại còn quy định những người không cùng đẳng cấp không được lấy nhau. Nếu lấy nhau, những đứa trẻ sinh ra và cha mẹ chúng đều bị gọi là "tiện dân", còn gọi là "người không thể đến gần". Nếu một người Brahman do sơ ý chạm phải thân thể kẻ ‘‘tiện dân" thì coi như gặp phải uế khí, khi về nhà phải lập tức tắm rửa. Bình thường, "tiện dân" chỉ có thể trú ngụ ở ngoài làng, đi trên đường phải luôn gõ vào chiếc lọ sành để báo cho người ở đẳng cấp cao không được tiếp xúc với họ.
3/ Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay:
- Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
- Tôn giáo: đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo
- Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
Bạn tham khảo lời giải:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:
- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.
- Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực
- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp
- Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét
- Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.
* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:
- Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.
- Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than
* Sự khác nhau:
- Về thời gian hình thành:
+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.
+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.
+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate
Cre: mạng
Học tốt;-;"
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
+Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ Tây sang Đông +Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn - Phía Bắc được bao bọc bởi một vòng cung khổng lồ là dãy Himalaya.
- Mỏm cực Nam và dọc theo 2 bờ ven biển là những đồng bằng nhỏ, màu mỡ, trù phú. +Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc + Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
+Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ Tây sang Đông +Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn - Phía Bắc được bao bọc bởi một vòng cung khổng lồ là dãy Himalaya. - Mỏm cực Nam và dọc theo 2 bờ ven biển là những đồng bằng nhỏ, màu mỡ, trù phú. +Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc + Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.